Một số hằng số vật lý quan trọng của nhóm VIIIB họ Platin

Một phần của tài liệu BÁO cáo đề tài KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP NHÓM VIB – VIIB VIIIB (Trang 42 - 46)

IV.2.2. Tính chất hóa học:

Về mặt hóa học, kim loại Pt rất bền và hoạt động kém hơn nhiều so với các nguyên tố họ sắt, chúng là những kim loại quý như vàng bạc.

Ở điều kiện thường các kim loại họ Platin không tác dụng với oxi. Khi đun nóng, ruteni và Osimi dạng bột tác dụng với oxi thành các oxit

Ru + O → Ru2 2O4

Os + O → Os2 2O8

Ở nhiệt độ cao hơn thì các nguyên tố rođi, Iriđi và palađi tác dụng với oxi tạo thành rođi(III) oxit, Iriđi(IV) oxit, palađi (II) oxit.

Dung dịch axit HNO chỉ hòa tan được Pd, Pt tan được trong nước cường toan, các 3

kim loại cịn lại khơng tan trong bất kỳ axit, hỗn hợp axit nào, chỉ tan trong kiềm nóng chảy khi có mặt chất oxi hóa.

3Pt + 4HNO + 18HCl → 3H3 2[PtCl6] + 4NO + 8H O2

IV.2.3. Điều chế

Việc tách và làm sạch các kim loại họ Platin được tiến hành bằng phương pháp hóa học phức tạp. Hợp kim Platin được xử lý với nước cường thủy trong đó Osimi và Iriđi khơng hịa tan và được tách ra. Platin và các nguyên tố còn lại của họ chưa hòa tan trong dung dịch. Hỗn hợp Osimi – Iriđi thơ được nóng chảy với kẽm.

Hợp kim này được xử lý với axit clohiđric để hòa tan kẽm và tạo ra dạng bột của Osimi và Iriđi không tan. Nung bột mịn của các kim loại này trong dịng khơng khí sẽ có

sự tạo thành Osimi (VIII) oxit (OsO ) thăng hoa và chuyển thành kim loại. Iriđi cịn lại 4

trong bình nung Platin được tách ra khỏi dung dịch bằng kết tủa dưới dạng phức chất amoni hexacloroplatinat (IV) và được chuyển thành phức chất này thành kim loại.

IV.3. Hợp chất:

IV.3.1. Hợp chất M(II)

Số phối trí của hợp chất M(II) bằng 4, cấu hình vng phẳng: MO, M(OH) , MCl , 2 2

M(CO)2. Ví dụ: PdCl2

Các hợp chất M(II) đều có màu: MO, M(OH) (màu đen), PdCl (màu đỏ)...2 2

IV.3.2. Hợp chất M(IV)

Số phối trí của M(IV) bằng 6, cấu hình bát diện. Ví dụ: [Pt(NH3)6]Cl4,

[Pt(NH ) Cl]Cl3 5 3... Những hợp chấy đơn giản của Pt(IV) có tính axit trội hơn bazơ

Pt(OH)4 + HCl → H2[Pt(Cl)6] + 4 H O2

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

-Hóa nguyên tố là nội dung cơ bản nhất của hóa học vơ cơ. Hiểu rõ kiến thức hóa

nguyên tố mới có thể nghiên cứu các vấn đề khác của hóa học vơ cơ như: liên kết, cấu tạo, dự đoán phản ứng, tổng hợp các chất vô cơ mong muốn, xác định cấu tạo các hợp chất vơ cơ, dự đốn tính chất lý hóa của chúng,… Chun đề“Các kim loại chuyển tiếp

nhóm VIB- VIIB- VIIIB” giúp học sinh tiếp cận gần hơn với bộ mơn hóa học nói chung

và hóa nguyên tố nói riêng, là tài liệu hệ thống hóa kiến thức hữu ích cho học sinh lớp chuyên nhằm nắm bắt và rèn luyện kĩ năng giải các bài tập hay và khó.

-Chuyên đề “Kim loại chuyển tiếp nhóm VIB – VIIB – VIIIB” đã tìm hiểu về các

nguyên tố kim loại chuyển tiếp nhóm VIB, VIIB, VIIIB và hợp chất của chúng. Mỗi nhóm kim loại được hệ thống hóa theo các đề mục với nội dung cụ thể như:

+ Đặc điểm chung: cung cấp hiểu biết chung về nhóm ngun tố, nêu và giải thích sự hình thành các mức oxi hóa đặc trưng của các nguyên tố trong nhóm.

+ Đơn chất: trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học.

+ Hợp chất: hệ thống hóa theo mức oxi hóa của nguyên tố kim loại chuyển tiếp trong hợp chất.

-Chuyên đề đã sưu tầm, biên soạn đáp án chi tiết cho 42 bài tập, được hệ thống

thành 3 phần:

+ Bài tập tinh thể kim loại và hợp kim: 14 bài (gồm 6 bài cơ bản và 8 bài nâng cao) + Bài tập phức chất: 10 bài (gồm 3 bài cơ bản và 7 bài nâng cao)

+ Bài tập phân tích định lượng: 16 bài

+ Bài tập về phản ứng của kim loại chuyển tiếp: 2 bài

KIẾN NGHỊ

-Bài tập về hóa ngun tố cịn rất đa dạng và phong phú. Đó chính là hướng nghiên

cứu tiếp theo của chúng em nhằm xây dựng hệ thống bài tập về các phản ứng một cách đầy đủ và chi tiết để có thể đáp ứng và phục vụ cho nhu cầu làm tài liệu tham khảo cho các kì thi học sinh giỏi.

-Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề này, chúng em đã gặp rất nhiều

khó khăn về mặt kiến thức cũng như những trải nghiệm thực tế về các phản ứng hóa học.Với thời gian nghiên cứu hạn chế, trình độ kinh nghiệm cịn ít ỏi, chun đề này chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em mong nhận được sự góp ý từ các thầy cơ để có thể hoàn thành chuyên đề một cách hoàn thiện nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Catherine E. Houscroft, Alan G. Sharpe, Inorganic Chemistry, Pearson Prentice Hall, New York, 2004.

[2] Hồng Nhâm, Hóa Học Vơ Cơ Nâng Cao Tập ba: Các Nguyên Tố Chuyển (

Tiếp), NXB GD Việt Nam, 2018.

[3] Hoàng Nhâm, Hoàng Nhuận, Bài tập Hóa Học Vơ Cơ (Quyển III: Hóa Học Các

Nguyên Tố), NXB GD Việt Nam, 2017.

[4] Hoàng Nhâm, Hóa Học Vơ Cơ Cơ Bản Tập ba: Các Nguyên Tố Chuyển Tiếp), (

NXB GD Việt Nam, 2018.

[5] Tài liệu của KEM – Tạp chí Olympiad Hóa Học, Olympiad Hóa học các quốc

gia trên thế giới năm 2019 NchO19.

[6] Tài liệu của KEM – Tạp chí Olympiad Hóa Học, 50 chuyên đề Olympiad Hóa

học (Tập 2: Hóa vơ cơ).

[7] Tài liệu của KEM – Tạp chí Olympiad Hóa Học, Tuyển tập đề thi thử HSG

Quốc gia OlympiaVN 2009 – 2019.

[8] Nguyễn Đức Vận, Hoá Học Vơ Cơ (Tập hai: Các Kim Loại Điển Hình), NXB

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Trong các phản ứng oxi hóa khử, H2SO4 được sử dụng làm dung mơi do

có tính oxi hóa mạnh nhưng khơng trực tiếp tham gia vào phản ứng hóa học. Phụ lục 2: Một phức chất của Platin là Cisplatin có cơng thức cấu tạo là

[Pt(NH ) Cl3 2 2] được dùng để điều trị một số bệnh ung thư.

Phụ lục 3: Nhiệt độ sơi và nhiệt độ nóng chảy của các kim loại phụ thuộc chủ yếu vào bán kính nguyên tử và số liên kết hydro trong mạng tinh thể.

Phụ lục 4: Ở các nhiệt độ khác nhau, tùy các kim loại sẽ có các dạng thù hình và mạng tinh thể ở nhiệt độ đó khác nhau.

Phụ lục 4: Phức chất là hợp chất sinh ra do nguyên tử hay ion trung tâm liên kết với phối tử thông qua liên kết cơng hóa trị, hoặc liên kết cho nhận.

vii

Nhóm tin h c đ i cọ ạ ương

Trường Đ i h c Tài chính – Marketingạ ọ

TP.HCM, 03/2022

Một phần của tài liệu BÁO cáo đề tài KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP NHÓM VIB – VIIB VIIIB (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)