.Đường cong Philips ngắn hạn

Một phần của tài liệu BÁO cáo đề tài lạm PHÁT và THẤT NGHIỆP (Trang 37 - 40)

Phillips đã phát hiện ra mối quan hệ ngược chiều giữa tỉ lệ lạm phát (gọi tắt là lạm phát) và tỉ lệ thất nghiệp (gọi tắt là thất nghiệp). Cụ thể, khi tổng cầu tăng lên dẫn tới sự gia

Hình III.1.1-9: Đường cong Phillips

tăng của sản lượng quốc gia, kéo theo đó thất nghiệp giảm và mức giá chung của nền kinh tế tăng lên. Ngược lại, khi tổng cầu và sản lượng giảm, khi đó thất nghiệp gia tăng và mức giá chung có xu hướng giảm xuống.

28

Lưu ý: sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát chỉ xảy ra khi nguyên nhân đến từ cầu

Phân tích trường hợp nguyên nhân lạm phát đến từ phía cung

Khủng hoảng dầu mỏ bắt đầu diễn ra từ ngày 17/10/1973 khi các nước thuộc Tổ chức Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) quyết định ngừng cung cấp nhiên liệu sang Mỹ, Nhật và Tây Âu, nhằm trừng phạt cho sự ủng hộ của nhóm này về vấn đề chính trị.

Lượng dầu bị cắt giảm tương đương với 7% sản lượng của cả thế giới thời kỳ đó. Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973- 1975 trên quy mơ tồn cầu. Ngày 16/10/1973, giá dầu mỏ từ 3,01 USD nhảy lên 5,11USD một thùng, và tăng đến gần 12 USD vào giữa 1974.

Hình III.1.1-10: Biểu đồ lạm phát và thất nghiệp năm 1974

Đây được xem là cơn khủng hoảng đáng nhớ nhất trong thời kỳ những năm 1970. Những ai từng trải qua "cơn khủng hoảng dầu Trung Đông" sẽ không thể nào quên cảnh hàng người dài dằng dặc chờ đợi trước các cây xăng bởi nguồn cung ứng thiếu hụt nghiêm trọng và giá cả tăng cao. Trong thời gian khủng hoảng, tại nhiều bang ở Mỹ mỗi người dân chỉ được phép mua một lượng nhiên liệu nhất định, giá đã tăng trung bình 86% chỉ trong vịng một năm từ 1973 đến 1974.

29

Hình III.1.1-11: Ảnh hưởng của lạm phát và thất nghiệp

Sự gia tăng mạnh của giá dầu, vốn là nhiên liệu đầu vào quan trọng cho hầu hết lĩnh vực trong nền kinh tế, đã làm cho mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên. Việc tăng giá này đẩy các doanh nghiệp vào hồn cảnh rất khó khăn vì chi phí sản xuất gia tăng, lợi nhuận giảm. Sự gia tăng mạnh của giá dầu, vốn là nhiên liệu đầu vào quan trọng cho hầu hết lĩnh vực trong nền kinh tế, đã làm cho mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên. Việc tăng giá này đẩy các doanh nghiệp vào hồn cảnh rất khó khăn vì chi phí sản xuất gia tăng, lợi nhuận giảm. Sự gia tăng mạnh của giá dầu, vốn là nhiên liệu đầu vào quan trọng cho hầu hết lĩnh vực trong nền kinh tế, đã làm cho mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên. Việc tăng giá này đẩy các doanh nghiệp vào hồn cảnh rất khó khăn vì chi phí sản xuất gia tăng, lợi nhuận giảm. Sự gia tăng mạnh của giá dầu, vốn là nhiên liệu đầu vào quan trọng cho hầu hết lĩnh vực trong nền kinh tế, đã làm cho mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên. Việc tăng giá này đẩy các doanh nghiệp vào hồn cảnh rất khó khăn vì chi phí sản xuất gia tăng, lợi nhuận giảm.

Để đối phó với hồn cảnh lúc bấy giờ, nhiều doanh nghiệp đành phải chọn giải pháp cắt giảm sản lượng sản xuất và xa thải một phần nhân sự; hệ quả là số lượng người thất nghiệp tăng lên. Như vậy, lạm phát xuất phát từ phía cung đã dẫn tới thất nghiệp gia tăng chứ không phải giảm đi như lập luận của Phillips. Cụ thể trong cuộc khủng hoảng trên, GDP Mỹ đã giảm 3,2% và tỷ lệ thất nghiệp chạm mức 9%.

Đây là trạng thái đình lạm (đình đốn và lạm phát) của nền kinh tế mà mọi quốc gia đều cố gắng để khơng bị rơi vào.

30

Hình III.1.1-12: Đường cong Phillips dài hạn

Như vậy, có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn với lạm phát kỳ vọng và thất nghiệp tự nhiên ở một mức nhất định. Khi lạm phát kỳ vọng hoặc tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên thay đổi do sự thay đổi của của các biến số kinh tế vĩ mô. Giả sử khi tỉ lệ lạm phát kỳ vọng tăng lên, khi đó đường Phillips dịch chuyển lên trên; tức là lạm phát tăng lên ở mọi mức thất nghiệp. Khi đó, sự lựa chọn giữa các “giỏ” lạm phát và thất nghiệp của các nhà hoạch định chính sách sẽ khó khăn

Một phần của tài liệu BÁO cáo đề tài lạm PHÁT và THẤT NGHIỆP (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w