Giao di nệthiếết lập ngày, gi ờcho h ệthốếng máy tnh

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TIN học đại CƯƠNG đề tài THAO tác với các HÌNH cơ bản TRONG MICROSOFT POWERPOINT (Trang 37)

+ Click vào nút lệnh “Change date and time…” để thay đổi ngày, giờ cho hệ thống máy tính; + Click vào nút lệnh “Change time zone…” để thay đổi múi giờ cho hệ thống máy tính.

b2). Quản lý Font chữ của hệ thống

+ Click chọn “Fonts” (Hình 10);

Hình 10. Giao di nệ đ

Sinh viên: Phan Nguyễn Bảo Châu

+ Click chọn font cần thay đổi;

+ Thực hiện các thao tác xem, xóa, đổi tên, … tương tự như đối với file được trình bày trong mục a) ở trên.

b3). Thiết lập cách hiển thị các giá trị số, ngày, giờ theo từng vùng miền lãnh thổ

+ Click chọn “Region” (Hình 11);

Hình 11. Giao di n đệ thiếếtể l p ậcác tham sốế theo vùng miếần, lãnh thổ

+ Chọn quốc gia, vùng lãnh thổ để thiết lập chuẩn cho các giá trị số, ngày, giờ trong “Danh sách thả xuống” Format;

+ Click vào nút lệnh “Additional settings…” để điều chỉnh một số thiết lập theo vùng lãnh thổ hiện tại của máy tính.

Sinh viên: Phan Nguyễn Bảo Châu Trang:33

Chương 3: THAO TÁC VỚI CÁC HÌNH CƠ BẢN TRONG MICROSOFT POWERPOINT

Tóm tắt chương 3:

Chương 3 trình bày … nội dung chính: (1) Các vấn đề chung; (2)….;(3)…. Trong đó:

Các vấn đề chung: Trình bày khái quát các vấn đề liên quan thao tác với các hình cơ bản trong MS Powerpoint .

- Trình bày chi tiết trình tự thực hiện thao tác với các hình cơ bản trong MS Powerpoint. 3.1. Các vấn đề chung

3.1.1. Khái niệm - Phân loại

a) Khái niệm

Trong MS Powerpoint, thao tác với các hình cơ bản hay cịn gọi là cơng cụ Shapes, một cơng cụ giúp bạn có thể tạo ra những hình khối để làm sơ đồ tư duy, chèn ảnh, trang trí slide.

Với cơng cụ Shape trong PowerPoint bạn có thể tạo và chỉnh sữa các hình khối khác nhau từ phức tạp tới đơn giản. Các hình khối này rất đa dạng từ hình khối hình học, mũi tên, đường

Shapes hay cịn gọi là hình dạng, được biết đến là bộ cơng cụ vẽ hình trong Word có chức năng chèn thêm các hình ảnh, biểu tượng như mũi tên, hình vng, ngơi sao, hình dạng sơ đồ, ... giúp văn bản trở lên sinh động và hấp dẫn hơn.

Bản thân Word không phải là một phần mềm chuyên xử lý ảnh, vì vậy với những hình thơng dụng thì ta phải sử dụng hình ở bên ngồi. Chính vì vậy Microsoft đã bổ sung thêm Shape gồm những biểu tượng thường gặp nhất trong văn phịng giúp ta thao tác nhanh hơn.

b) Phân loại

Trong cơng cụ vẽ hình khối Shapes có 9 nhóm chính, tương ứng với 9 kiểu hình khối khác nhau:

Sinh viên: Phan Nguyễn Bảo Châu Trang:34

• Lines: Vẽ đường thẳng, đường cong, các mũi tên mảnh hoặc vẽ hình freeform (hình tự do) • Rectangle: Vẽ các hình khối liên quan đến hình chữ nhật như: Hình chữ nhật, hình chữ nhật bo góc, hình thang...

• Basic Shapes: Các hình khối cơ bản khác như hình tam giác, oval, hình trụ, hình khối chữ nhật, textbox, hình tia sét, mặt cười....

• Block Arrows: Hình mỗi tên (dạng khối)

• Equation Shapes: Các hình khối liên quan đến cơng thức tốn học cơ bản • Flowchart: Các hình khối sử dụng để làm biểu đồ, sơ đồ

• Stars and Banners: Hình ngơi sao, bảng hiệu... • Callouts: Hình biểu thị hội thoại, suy nghĩ

• Action Buttons: Hình biểu thị các nút bấm như hình ngơi nhà (biểu thị cho sự quay trở lại trang đầu tiên), hình mũi tên (biểu thị cho sự tiến/lùi...)

3.1.2. Cơng cụ sử dụng

Để thao tác với các hình cơ bản trong MS Powerpoint thì chúng ta cơ bản sử dụng cơng cụ ” Shapes” thuộc nhóm cơng cụ “ Illustrations” của Ribbon “ Insert” (Hình…)

Sinh viên: Phan Nguyễn Bảo Châu Trang:35

Hình….

Ngồi ra, khi hình cơ bản đã được chèn vào trong slide thì việc định dạng các đối tượng này cần sử dụng các công cụ trong Ribbon “Shape Format” (Hình…)

Hình….

3.1.3. Nội dung thao tác- Chèn, gỡ hình cơ bản - Chèn, gỡ hình cơ bản - Thao tác kích thước, vị trí (- Các thao tác khác)

3.2. Chèn, gỡ hình cơ bản3.2.1. Chèn hình cơ bản 3.2.1. Chèn hình cơ bản

Các bước tạo Shape trong Powerpoint

Bước 1: Từ thanh Menu bạn chọn Insert và chọn Shape.

Bước 2: Nhấn vào hình tam giác hướng xuống trong biểu tượng Shapes để hiển thị danh sách các Shape.

Bước 3 : Chọn hình dạng Shape mà bạn muốn chèn vào bài. Bước 4: Kéo thả chuột tại vị trí mà bạn muốn vẽ Shape trên Slide.

Sinh viên: Phan Nguyễn Bảo Châu Trang:36

Bạn có thể nhấn giữ phím Shift trên bản phím khi kéo thả Shape trên Slide để giữ hình ảnh khơng được cân bằng.

3.2.2. Gỡ hình cơ bản

Bấm vào hình dạng muốn xóa bỏ rồi nhấn Xóa bỏ. Để thay đổi nhiều hình dạng, nhấn Ctrl đồng thời bấm vào các hình bạn muốn xóa, rồi nhấn Xóa bỏ.

3.3. Thay đổi kích thước, vị trí3.3.1. Thay đổi kích thước 3.3.1. Thay đổi kích thước

Thay đổi kích thước: Để thay đổi kích thước hình shape hoặc Text box, bạn kích chuột để chọn đối tượng, sau đó di chuột lại các hình vng tại các góc, khi trỏ chuột biến thành biểu tượng mũi tên hai chiều thì kích giữ chuột trái và kéo ra để tăng kích thước hoặc kéo vào để giảm kích thước.

3.3.2. Thay đổi vị trí

Kéo dài hoặc rút ngắn biểu tượng: Với một số hình dạng đặc biệt như hình mũi tên, sẽ có thêm hình vng màu vàng xuất hiện, kích giữ vào biểu tượng này rồi kéo sang

Sinh viên: Phan Nguyễn Bảo Châu Trang:37

trái hoặc sang phải (kéo lên hoặc kéo xuống) để kéo dài hoặc thu ngắn biểu tượng đó lại.

Xoay hoặc lật biểu tượng: Để xoay hoặc lật các biểu tượng bạn chỉ cần bấm giữ chuột vào biểu tượng mũi tên xoay rồi kéo núm điều ở phía trên cùng.

3.4. Các thao tác khác3.4.1. Lật, xoay hình cơ bản 3.4.1. Lật, xoay hình cơ bản

3.4.2. Tính chỉnh hình cơ bản ….

Sinh viên: Phan Nguyễn Bảo Châu Trang:38

dạng âm thanh hay các clip âm thanh. v.v.

c). Khối thiết bị xử lý trung tâm

Khối thiết bị xử lý trung tâm (Central Processing Block) gọi tắt là “Khối xử lý” gồm nhiều thiết bị xử lý được gắn kết vào trong một thùng chứa (Case) và thường được gọi chung với tên gọi CPU (Central Processing Unit).

- Nhiệm vụ:

Các TBXL có nhiệm vụ thực hiện các thao tác tính tốn (hay cịn gọi là “xử lý”) trên cơ sở dữ liệu đầu vào để tạo ra dữ liệu kết xuất đầu ra theo yêu cầu của người dùng hoặc yêu cầu của xử lý. CPU đóng vai trị trung tâm kết nối các thành phần của máy tính lại với nhau.

- Các thiết bị xử lý cơ bản:

Chíp xử lý (Processor chip): Chíp xử lý cịn gọi là chíp CPU được ví như bộ não của máy tính và nó gần như quyết định tốc độ xử lý của máy tính.

Sinh viên: Phan Nguyễn Bảo Châu Trang:22

Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (RAM): Nơi lưu trữ dữ liệu trung gian để đưa vào xử lý trong Chip xử lý.

Bộ nhớ chỉ đọc (ROM): Nơi lưu trữ chương trình “Khởi tạo máy” (Boot) của nhà sản xuất máy tính.

Bo mạch chính (Mainboard): Mạch điện tử tích hợp để gắn tất cả các thiết bị khác vào trong máy tính thơng qua các khe cắm (Slot), bàn cắm (Soket), giắc cắm (Jack), các cổng giao tiếp (Interface port).

v.v.

d). Khối thiết bị lưu trữ

Khối thiết bị lưu trữ gọi tắt là “Khối lưu trữ” gồm các thiết bị gọi là thiết bị lưu trữ (Storage device). - Nhiệm vụ:

Các TBLT có nhiệm vụ lưu trữ dữ liệu, thơng tin ở cả đầu vào lẫn đầu ra thậm chí là trong cả q trình xử lý của hệ thống máy tính.

- Các thiết bị lưu trữ cơ bản:

Đĩa cứng (HD) - Ổ đĩa cứng (HDD): Đĩa cứng được làm bằng hợp kim và để cố định trong ổ TIEU

có thể dễ dàng lấy ra khỏi ổ đĩa quang, sử dụng cơ chế ánh sáng để lưu trữ thông tin.

Thiết bị nhớ (Flash driver, Memory card, Memory chip, …): Thường được cấu tạo từ các chíp nhớ dựa trên các kỹ thuật xung – số.

Thiết bị ngoại vi (Auxiliary devices)

Sinh viên: Phan Nguyễn Bảo Châu Trang:23

TBNV là những thiết bị hỗ trợ thêm cho máy tính để bổ sung thêm tính năng cho máy tính. Ví dụ: Máy in hỗ trợ kết xuất dữ liệu dưới dạng “bản cứng” (Hard-copy), thiết bị trỏ (Pointer) hay chuột (Mouse) hỗ trợ di chuyển và chọn nhanh các đối tượng, …

2.1.2. Các lĩnh vực của cơng nghệ thơng tin

Có nhiều lĩnh vực hay mảng liên quan đến CNTT, tuy nhiên hiện khi đề cập đến CNTT thì người ta

thường hay quan tâm tới 2 mảng chính của nó là: Phần cứng (Hardware) và Phần mềm (Software).

a). Phần cứng:

Phần cứng trong CNTT bao gồm các thành phần có tính hữu hình hay các thiết bị và lĩnh vực này thường thiên về mảng kỹ thuật điện - điện tử, kỹ thuật số, ….

b). Phần mềm:

Phần mềm trong CNTT bao gồm các thành phần mang tính vơ hình hay các chương trình máy tính, dữ liệu máy tính và lĩnh vực này thường thiên về mảng khoa học tính tốn.

2.1.3. Dữ liệu, thơng tin trong máy tính

Tùy vào ngữ cảnh mà có thể có nhiều cách hiểu khác nhau về DLTT. Trong phạm vi của BC này, DLTT chỉ được xem xét trong ngữ cảnh của CNTT tức là DLTT gắn liền với máy vi tính.

a). Các khái niệm

- Thơng tin (Information): Tất cả những gì trong cuộc sống, trong xã hội mà chúng ta cảm nhận được thơng qua các giác quan (có thể có thêm sự hỗ trợ của các trang thiết bị khác) có ý nghĩa đối với người tiếp nhận.

- Dữ liệu (Data): Nội dung thông tin được tổ chức lưu trữ trong máy tính theo một cấu trúc nhất định thơng qua một phần mềm, một ứng dụng hay một công cụ hỗ trợ trên máy tính dưới dạng các tập tin (file) dữ liệu, cơ sở dữ liệu (Database).

- Xử lý thơng tin, xử lý dữ liệu: Q trình thao tác trên dữ liệu đầu vào (biểu diễn cho thông tin

THAO TÁC VỚI CÁC HÌNH CƠ BẢN TRONG MICROSOFT POWERPOINT

có thể là việc tính tốn, tổng hợp, phân tích, sắp xếp, lựa chọn, phân nhóm, … trên dữ liệu ban đầu

b). Tổ chức lưu trữ dữ liệu trong máy tính

Có nhiều cách để lưu trữ dữ liệu trong máy tính, tuy nhiên hiện nay người ta thường sử dụng 1 trong 2

- Lưu trữ dưới dạng các file dữ liệu: Thường sử dụng thơng qua một số ứng dụng máy tính để tạo và đưa nội dung thông tin vào trong các file này.

- Lưu trữ dưới dạng các cơ sở dữ liệu: Sử dụng các phần mềm quản lý dữ liệu hay các “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu” (DBMS: DataBase Management System) để tổ chức và khai thác các cơ sở dữ liệu.

Dữ liệu trong máy tính được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ của máy tính cục bộ hay máy tính mạng và có thể được chia sẻ thơng qua hệ thống máy tính kết nối mạng.

c). Đo lường lượng thông tin, dữ liệu và khả năng lưu trữ của các thiết bị lưu trữ

DLTT trong máy tính được đo lường trên cơ sở các “Bit” và đo lường bằng hệ thống đơn vị đo lường DLTT.

- Bit DLTT: 1 trạng thái (0 hoặc 1) của một đèn điện tử khi biểu diễn nội dung dữ liệu trong máy tính (BIT: BInary digiT – Ký số nhị phân: 0/1). Bit viết tắt là “b”.

- Đơn vị cơ sở để đo lường thông tin, dữ liệu là: Byte, viết tắt là “B” (Cần phân biệt với ký hiệu “b” của Bit).

Để ghi nhận trạng thái của tổ hợp 8 “đèn điện tử” (Bit) người ta cần đến 1 byte. Do vậy: 1 Byte 8 bits và người ta cũng có thể nói tắt 1 Byte = 8 Bits.

Các đơn vị đo lường thông tin, dữ liệu khác:

Sinh viên: Phan Nguyễn Bảo Châu Trang:25

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TIN học đại CƯƠNG đề tài THAO tác với các HÌNH cơ bản TRONG MICROSOFT POWERPOINT (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w