Hàm hợp nhất (FC)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống VSandbox trong phân tích và phát hiện mã độc IoT Botnet. (Trang 117 - 118)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ IOT VÀ MÃ ĐỘC IOT BOTNET

4.2. Mơ hình đề xuất

4.2.7. Hàm hợp nhất (FC)

Để cĩ thể kết hợp các kết quả dự đốn của các bộ phân lớp học máy (MLC) khác nhau, cần phải cĩ hàm hợp nhất kết quả dự đốn. Trong học máy, các hàm hợp nhất (Fusion function) phở biến được sử dụng như voting, stacking, bagging và boosting. Nghiên cứu sinh sử dụng Voting cho vấn đề của mình, vì đây là một trong những cách đơn giản nhất để kết hợp các dự đốn từ nhiều thuật tốn học máy khác nhau. Thuật tốn học máy Voting

khơng phải là bộ phân loại học máy thơng thường, mà là bộ phân loại bao bọc cho một tập hợp các bộ phân loại học máy khác nhau được đào tạo và đánh giá song song để khai thác các đặc điểm khác nhau của thuật tốn học máy đĩ. Do đĩ, cĩ thể đào tạo các bộ dữ liệu khác nhau bằng cách sử dụng các thuật tốn học máy và bộ phân loại khác nhau thay vì chỉ sử dụng một thuật tốn học máy duy nhất để dự đốn kết quả cuối cùng. Kết quả cuối cùng của một dự đốn được thực hiện bởi đa số “phiếu bầu” theo hai chiến lược khác nhau là biểu quyết cứng (strategies voting) và biểu quyết mềm (soft voting). Với đặc điểm của biểu quyết mềm là kết hợp giữa nhãn dự đốn và xác suất của nhãn đĩ sẽ đem lại kết quả chính xác hơn so với chỉ sử dụng nhãn trong biểu quyết cứng. Vì vậy, trong chương này nghiên cứu sinh sử dụng biểu quyết mềm với cơng thức:

𝑦̂ = 𝑎𝑟𝑔 max

𝑖 ∑ 𝑤𝑗𝑝𝑖𝑗

𝑚

𝑗=1

(3.5)

Với wj là trọng số của kết quả dự đốn (giá trị p) thuộc bộ phân lớp thứ j.

4.3. Thực nghiệm và đánh giá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống VSandbox trong phân tích và phát hiện mã độc IoT Botnet. (Trang 117 - 118)