Sự phá vỡ của hệ chất đệm bicacbonat & giải phóng CO2 Sự phá vỡ của hệ chất đệm bicacbonat & giải phóng CO2.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ chế biến thịt (Trang 55 - 60)

II. Thành phần và tính chất của thịt

5. Sự phá vỡ của hệ chất đệm bicacbonat & giải phóng CO2 Sự phá vỡ của hệ chất đệm bicacbonat & giải phóng CO2.

6.

Nhân tố ảnh hưởng quá trình tê cứng

Giống loài

Tình hình dinh dưỡng

Hoàn cảnh sinh sống

Nguyên nhân và tình trạng sau khi chết

Giai đoạn chín tới (sự mềm hóa), tự

Giai đoạn chín tới (sự mềm hóa), tự

phân giải

phân giải

Đặc điểm

Đặc điểm::

Có mùi thơm ngon, vị ngọtCó mùi thơm ngon, vị ngọt

Cơ thịt mềm mạiCơ thịt mềm mại

Độ ẩm lớn hơn so với khi tê cứngĐộ ẩm lớn hơn so với khi tê cứng

Các biến đổi trong giai đoạn chín tới

Các biến đổi trong giai đoạn chín tới

Sự phân giải protein do enzyme nội tại Sự phân giải protein do enzyme nội tại

(cathepsin) tạo thành các phân tử nhỏ đến

(cathepsin) tạo thành các phân tử nhỏ đến

axít amin.

axít amin.

Actomyozin phân giải = actin + myozinActomyozin phân giải = actin + myozin

Colagen và elastin ngâm trong dịch nước thịt Colagen và elastin ngâm trong dịch nước thịt

có tính axit: trương nở, mềm mại.

có tính axit: trương nở, mềm mại.

Số lượng trung tâm ưa nước của Protein co Số lượng trung tâm ưa nước của Protein co

rút tăng lên khôi phục tính non mềm.

rút tăng lên khôi phục tính non mềm.

Chất ngấm ra biến đổi tạo hương vị đặc Chất ngấm ra biến đổi tạo hương vị đặc

trưng của nguyên liệu.

Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình tự chín

Giống loài: cấu trúc tổ chức; cá nổi

nhanh, cá đáy chậm. Bò,heo,gà…chậm hơn nữa.

Nhiệt độ: với thịt 30-40 oC; cá nước

ngọt 25-30 oC; cá biển 40-45 oC sẽ

nhanh. Nhiệt độ chín tốt nhất là 1- 4 oC.

Môi trường (pH): với cá ~ 4,5 - 5; với

thịt ~ 4 - 4,5.

Các loại muối: NaCl càng cao chín

càng chậm. KCl, MgCl2…càng cao cũng kìm hãm. CaCl2,BaCl2… với nồng độ rất

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ chế biến thịt (Trang 55 - 60)