Câu 1 Bảng ghi tên nhiệtkế và thang đo của chúng:

Một phần của tài liệu CTST thang nhiệt celsius đo nhiệt độ (Trang 41 - 49)

Loại nhiệt kế Thang nhiệt độ

Nhiệt kế Y tế Từ 35oC đến 42oC

Nhiệt kế

Rượu Từ -30oC đến 60oC

Nhiệt kế

Thuỷ ngân Từ -10oC đến 110oC

Lựa chọn loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của:

a. Cơ thể người: ……………………………………………………………… b. Nước sơi: …………………………………………………………………... c. Khơng khí trong phịng:

LƯỢNG GIÁ

Câu 2. Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật

B. Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng của Việt Nam hiện nay là độ C

C. Dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế D. Tất cả ý trên đều đúng

Câu 3. Có mấy bước cần thực hiện để đo nhiệt độ của một vật? A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN D C

LƯỢNG GIÁ

Câu 4. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?

A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí

C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ D. Hiện tượng nóng chảy của các chất

Câu 5. Công thức chuyển đổi nào từ độ C sang độ K là đúng? A. T (K) = t (0C) x + 32 B. T (K) = t (0C) + 273 C. T (K) = t (0C) x + 32 D. T (K) = t (0C) - 273 ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN A B

LƯỢNG GIÁ

Câu 6. Chọn câu đúng. Tên gọi của nhiệt kế bên dưới? A. Nhiệt kế thủy ngân

B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế hồng ngoại D. Tất cả ý trên đều đúng

Câu 7. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là A. Đồng hồ B. Nhiệt kế C. Dùng tay sờ D. Tất cả đều đúng ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN C B

LƯỢNG GIÁ

Câu 8. Chọn câu sai. Khi bị vỡ nhiệt kế thủy ngân ta nên làm: A. Không dùng chổi để quét thủy ngân

B. Không được đổ thủy ngân vào cống thốt nước C. Đóng cửa để hơi thủy ngân không bay sang môi

trường xung quanh

D. Rắc bột lưu huỳnh nếu có

Câu 9. Để đo nhiệt độ cơ thể thông thường hoặc trong y tế người ta thường dùng nhiệt kế nào dưới đây?

A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Câu A và C đúng ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN C D

LƯỢNG GIÁ

Câu 10. Sắp xếp các bước dưới đây theo trình tự đúng khi đo nhiệt độ của một vật trong phịng thí nghiệm:

a) Thực hiện phép đo

b) Ước lượng nhiệt độ của vật cần đo c) Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo

d) Chọn nhiệt kế phù hợp

e) Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách trước khi đo

A. (b) – (d) – (e) – (a) – (c) B. (a) – (b) – (d) – (c) – (e) C. (b) – (d) – (a) – (e) – (c) D. (b) – (d) – (e) – (c) – (a) ĐÁP ÁN A

LƯỢNG GIÁ

Câu 11. Thang nhiệt độ Celsius (độ C) do ai tìm ra? A. Celsius

B. Fahrenheit C. Kelvin

D. Ascimes

Câu 12. Theo thang nhiệt độ của Celsius, nhiệt độ sôi của nước là: A. 1000C B. 2120F C. 320F D. 00C ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN A A

LƯỢNG GIÁ

Câu 13. Nhận xét nào dưới đây là sai?

A. Thang nhiệt độ Celsius được dùng phổ biến tại Việt Nam

B. Những nhiệt độ thấp hơn 00F được gọi là nhiệt độ âm C. Theo thang điểm Fahrenheit, điểm bang là 320F

D. Để đo nhiệt độ cơ thể người ta có thể dùng nhiệt kế thủy ngân

Câu 14. Câu nào dưới đây là sai? A. Celsius là người Thụy Điển

B. Các độ chia trên thang Kelvin được kí hiệu là 0K

C. Cơng thức chuyển Kelvin sang Celsius là t (0C) = T (K) – 273

D. Nhiệt độ đông đặc của nước là 00C

ĐÁP ÁN

ĐÁP ÁN

B

LƯỢNG GIÁ

Câu 15. Chọn câu đúng. Những vị trí dùng để đo nhiệt độ trên cơ thể?

A. Đo ở nách B. Đo ở miệng C. Đo ở hậu môn D. Tất cả đều đúng

Câu 16. Khi đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân ở nách, để biết ta bị sốt thì số chỉ trên nhiệt kế thủy ngân phải từ?

A. 370CB. 37.50C

Một phần của tài liệu CTST thang nhiệt celsius đo nhiệt độ (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(52 trang)