Có nhiều nguyên nhân và nguồn gốc dẫn đến ô nhiễm nitrite, nitrat bao gồm nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo.
- Từ tự nhiên: Trong tự nhiên ô nhiễm nitrite, nitrat do cấu tạo của địa chất và sự hình thành của địa tầng. Các hiện tượng xói mịn, xâm thực, hiện tượng sét trong tự nhiên,… giúp giải phóng các hợp chất của Nitơ dẫn đến q trình nitrite, nitrat hóa diễn ra. Trong tự nhiên các hợp chất này có khả năng được đờng hóa và đưa về trạng thái cân bằng.
- Từ nhân tạo: Dưới tác động sinh hoạt, sản xuất của con người đã gây ra nhiều tác động xấu dẫn đến sự nhiễm nitrite trong nước và trong đất được sinh ra khi phân hủy các hợp chất hữu cơ.
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng quá mức lượng phân bón hữu cơ, phân ch̀ng, thuốc trừ sâu, hóa chất, ni súc vật làm Nitrite được sinh ra do quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ này.
- Lượng nitrite được sinh ra sẽ ở trong đất và nhiễm vào trong nước nhất là nguồn nước ngầm khi nitrite được nước mưa mang theo xâm nhập vào nguồn nước ngầm.
- Sự rò rỉ của các đường ống cống, các hệ thống hầm phân hoạt động không đúng cách. Hệ thống xử lý nước thải.
- Trong nước thải chứa một lượng lớn nitrite, nitrat nên hệ thống xử lý nước thải sau khi xử lý nước nitrite sẽ theo đường nước thải đi vào môi trường tự nhiên.
- Chất thải động vật.
- Chất thải từ ngành công nghiệp chế biến thực phẩm. Tác hại của việc bị ô nhiễm Nitrit (NO2- -N):
- Nitrite nhiễm vào cơ thể sẽ kết hợp với các acid amin có trong cơ thể và trong thức ăn hằng ngày tạo thành hợp chất nitrosamine đây là hợp chất tiền ung thư. Nitrosamine tích tụ lâu ngày trong cơ thể sẽ tích tụ trong gan, trong dạ dày gây nhiễm độc gan thậm chí là ung thư gan, ung thư dạ dày. Nitrosamine cịn có khả năng phá hỏng cấu trúc DNA, làm tăng nguy cơ tăng bạch cầu cấp tính, ung thư tuyến tụy, trực tràng, dạ dày.
- Hàm lượng Nitrit trong cơ thể cao sẽ gây ức chế oxi dẫn đến hiện tượng thiếu oxi trong máu, cơ thể thiếu oxi sẽ bị chống váng và có thể ngất khi đang làm việc hay hoạt động khác. Trường hợp nhiễm độc trầm trọng nếu không được cứu chữa kịp thời dẫn đến nguy cơ tử vong cao.
Thực hiện các biện pháp xử lý nước dưới đất nhiễm Nitrit (NO2- -N):
Trước hết, khi sử dụng nguồn nước giếng này phục vụ cho ăn uống của gia đình thì người dân cần thực hiện việc ăn chín, uống sơi, tích cực cải thiện và bảo vệ môi trường xung quanh.
Báo cáo kết quả quan trắc môi trường nước thị xãĐiện Bàn đợt I năm 2018
Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Điện Bàn 28
Phương pháp để xử lý Nitrit (NO2- -N) trong nước đơn giản nhất là sử Phương pháp trao đổi ion hoặc khử nitrit NO2- bằng cách lọc nước bằng các cột trao đổi ion và cột khử nitrit NO2-.