Bảng 1 : Cơ hội và nguy cơ của các yếu tố vĩ mô
2.2. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ CỦA CÁC NGUỒN LỰC BÊN TRONG
NGUỒN LỰC BÊN TRONG TC/DN
2.2.1. Chất lượng nguồn nhân lực
- Với độ tuổi trung bình chỉ ở 28 tuổi, Lazada là cơng ty thương mại điện tử có mơi trường làm việc năng động, tràn đày nhiệt huyết với những con người trẻ trung.
- Thời gian làm việc linh hoạt: Các nhân viên Lazada khơng bị gị bó về thời gian. Điều này tạo sự thoải mái tinh thần, phát huy sáng tạo tự do và đem lại hiệu quả làm việc cao hơn.Tại Lazada, chỉ cần bạn biết lên kế hoạch làm việc, chủ động và hồn thành tốt cơng việc.
- Trình độ văn hóa:
+ Đối với nhân viên kho hàng:
* Tốt nghiệp Trung cấp nghề trở lên
* Nhanh nhẹn, linh hoạt biết hỗ trợ đồng nghiệp trong cơng việc * Có thể làm tăng ca và làm ca đêm
+ Giám sát HUB:
* Kinh nghiệm làm team leader, giám sát các công ty vận chuyển, logistics, bán lẻ, tiêu dùng nhanh từ 2 – 3 năm
* Khả năng quản lý và dự đốn rủi ro * Trình độ tiếng Anh khá – tốt
* Có khả năng lãnh đạo, quản lý team + Đối tác giao hàng:
* Có điện thoại smartphone * Có phương tiện đi lại (bắt buộc) * Vui vẻ, nhiệt tình với khách hàng
- Thái độ: Lazada đề cao tinh thần đồng đội, cùng phát huy sức mạnh tập thể để tạo nên thành công lớn. Lazada chú trọng đầu tư về con người tạo môi trường làm việc cởi mở để mọi người có thể dễ dàng tương tác với nhau. Tạo nên một tập thể đồn kết, cùng lịng và chung tay xây dựng cũng như phát triển công ty.
Bảng 5: Nhận xét về điểm mạnh, điểm yếu của nguồn nhân lực
Nhận xét:
Điểm mạnh Điểm yếu
- Nguồn lao động trẻ tuổi - Nhiệt huyết, sáng tạo
- Có tinh thần học hỏi cao, tiếp thu nhanh
- Được học tập, trau dồi kỹ năng
- Nguồn nhân lực có trình độ cao cịn hạn chế
- Cịn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm
- Lao động có kiến thức về CNTT và hiểu biết về TMĐT chưa nhiều
2.2.2. Tài chính
- Alibaba thơng báo rót 1 tỷ USD vào Lazada
- Bỏ ra 500 triệu USD mua cổ phiếu mới phát hành của Lazada, và thêm 500 triệu để mua lại cổ phần từ các cổ đông trong Lazada.
- Tháng 3/2018, Alibaba tuyên bố đầu tư thêm 2 tỷ USD vào Lazada
- Năm tài chính kết thúc vào 31/3/2018, doanh thu của Lazada tăng vọt từ 1.100 tỷ lên 2.800 tỷ đồng. Tuy vậy, mức lỗ cũng tăng gần gấp đôi từ 1.200 tỷ lên 2.150 tỷ đồng, chủ yếu là do tăng chi phí tài chính cũng như chi phí bán hàng. Mặc dù lỗ rất lớn, nhưng vốn điều lệ của Lazada từ nhiều năm nay vẫn chỉ giữ nguyên ở mức 15 tỷ đồng. Toàn bộ nguồn vốn hoạt động đều được công ty mẹ - trước đây là Rocket Internet và hiện là Alibaba Group - hỗ trợ.
- Trung bình mỗi ngày Lazada có khoảng hơn 1.800 đơn hàng
- Doanh thu mỗi tháng khoảng 2,5 triệu USD (tương đương hơn 50 tỷ đồng), trong đó lãi gộp khoảng 15-20%.
- Trong năm 2020, Lazada Việt Nam mừng sinh nhật lần thứ 8 với 88 giờ livestream thần tốc, lễ hội mua sắm giữa năm – tăng trưởng 53 lần về số lượng đơn hàng trong giờ đầu tiên so với ngày thường. 9/9 siêu sale chính hãng: tăng trưởng 20 lần doanh số trong LazMall, đạt hơn 29 triệu lượt xem livestream, tăng hơn 2 lần số lượng người bán hàng so với cùng kỳ 2019.
- 11/11 sale toàn sàn, đạt hơn 40 triệu người dùng, đạt 11 triệu USD doanh số trong 100 giây đầu tiên, hơn 70 thương hiệu tham gia trò chơi mới trên LazGame, trao tặng hơn 20 triệu mã giảm giá. 12/12: sale cuối năm, hơn 400.000 nhà bán hàng tham gia, đạt mức tăng trưởng doanh số hơn 16,5 lần, doanh số của LazLive tăng 4,6 lần so với cùng kỳ 2019.
Bảng 6: Nhận xét về điểm mạnh, điểm yếu của tài chính
Điểm mạnh Điểm yếu
- Nguồn vốn mạnh mẽ từ nước ngoài - Mạnh tay chi cho tiếp thị trực tuyến - Mức hoa hồng dành cho người bán khá tốt
- Chiêu mộ các nhân tài về TMĐT tại VN với mức lương “khủng”
- Khơng có lãi và có thể kéo dài trong một thời gian
- Mức lỗ xấp xỉ 1000 tỷ đồng/năm Lợi nhuận không cao
2.2.3. Maketing
* Chiến lược sản phẩm
Sản phẩm Mix Lazada với chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, rất nhiều chủng loại sản phẩm được họ bán trên mạng. Đây đều là những sản phẩm đã và đang phổ biến trên thị trường, nhưng trên hết Lazada tập trung vào những mặt hàng như đồ công nghệ cao và những sản phẩm gia dụng hay mỹ nghệ do nhu cầu và lợi nhuận cao từ những mặt hàng này. Bên cạnh đó, họ cũng lựa chọn kinh doanh những thương hiệu nổi tiếng 16 Page cho mỗi sản phẩm của mình cung cấp. Đây như là một phần để quảng cáo chính Lazada vì họ muốn khách hàng của mình biết rằng đến với Lazada sẽ được cung cấp những thương hiệu uy tín và chất lượng hàng đầu tại Việt Nam.
Ngồi ra Lazada cũng chun nghiệp hóa những trang web mua sắm của mình những thương hiệu cũng thuộc một dịng sản phẩm sẽ được sắp xếp chúng với nhau để khác hàng có thể dễ tìm kiếm. Hơn thế nữa khi mua hàng khách hàng sẽ nhận được những thơng tin xác nhận trên chính trang chủ cũng như qua email của mỗi người dùng Website còn cung cấp đầy đủ những hỗ trợ cho những thành viên mới tham gia hay những người đang tìm hiểu về Lazada.
Tuy nhiên, giữa những lời hứa en và thực tế đôi khi cũng xảy ra những đối nghịch. Cụ thể một số trường hợp khách hàng cảm thấy không hài lòng về chất lượng sản chức mua bán cũng như dịch vụ giao hàng. Nhiều trường hợp khi khách hàng đã mua và đã được xác nhận qua email cũng như trên chính trang chủ của Lazada. Tuy nhiên những lần hứa hẹn giao hàng liên tục bị gia hạn với những lí do như hết hàng hoặc hàng đang chuyển về.
Cũng một vài trường hợp sau khi tham khảo giá trên website và đã quyết định mua hàng , họ cũng nhận được email xác nhận giao dịch thành công thế nhưng chỉ sau 12 ngày học
nhận được email về giá khơng chính xác và Lazada lập luận cho việc này là do lỗi hệ thống và email xác nhận gửi tự động.
* Chiến lượt giá
Lazada sử dụng chiến lược định giá Hi –Lo với giá bình quân tại Lazada cao hơn các cửa hàng website khác cùng mặt hàng nhưng thường xuyên tổ chức chiến dịch khuyến mãi với mức giá giảm giá lớn cho một số mặt hàng dẫn đến giá tại Lazada thấp hơn mặt bằng chung trên thị trường. Mặt khác, việc giảm giá luân phiên theo từng đợt tạo tâm lý cho khách hàng trung thành về định giá rẻ của Lazada. Tuy nhiên, thực tế cho thấy Lazada đã kịp tăng giá các mặt hàng khác không nằm trong đợt khuyến mãi cũng như tăng giá 50 % rồi công bố giảm 30 %, đánh vào tâm lý khách hàng.
* Chiến lược chiêu thị
Chiến lược chiêu thị là sự kết hợp các hoạt động kéo và đẩy để đẩy mạnh doanh số bán hàng. Các hoạt động này rất đa dạng hình thức và cách thức thực hiện như quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá,…
Lazada cũng hợp tác với tráng web thương mại điện tử và tìm kím đa dịch vụ Wada tại Việt Nam để khai thác thị trường truyền thông, quảng cáo và thương mại số. Wada sẽ là đối tác truyền thông cung cấp trực tiếp những giải pháp quảng cáo cho Lazada bao gồm kết nối ngơn ngữ, dịch vụ định vị, đánh giá tìm kiếm và từ khóa trên tất cả sản phẩm, dihcj vụ của Wada
* Đánh giá chiến lược bán hàng của Lazada
Với đặc thù nhà bán lẻ trong lĩnh vực thương mại điện tử, phân phối là quá trình Lazada chuyển giao giá trị cho khách hàng, tạo được sự uy tín và sự tín nhiệm trên thị trường, đây chính là cơng cụ cạnh tranh mà Lazada thật sự cần đẩy mạnh trong thời gian tới, bởi vì:
- Lazada khơng kiểm sốt được hoàn toàn chất lượng sản phẩm từ nhà sản xuất. Mặc dù cố gắng lựa chọn nhà sản xuất uy tin nhưng bất cứ lỗi sản phẩm phát sinh nào, tâm lý người tiêu dùng đều cho rằngđó là lỗi của
- Lazada hơn là lỗi của nhà sản xuất. Điều đó cịn chưa kể đến việc Lazada ngày càng kinh doanh với nhiều sản phẩm của Trung Quốc.
- Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng thông minh hơn khi mua sắm trực tuyến và họ rất nhạy cảm về giá, do đó họ thường thiếu trung thành với nhà bán lẻ hơn là thương hiệu của nhà sản xuất.
- Các chiến dịch truyền thông, đặc biệt quảng cáo rầm rộ dày đặc tốn kém chi phi, gây phiền phức, nhiều thông tin với khác hàng, tạo ác cảm thương hiệu.
Trong khi đó, với chiến lược phân phối rộng khắp, nhanh chóng và thuận tiện trong thanh tốn cũng như giải quyết sự cố mua hàng đem lại trải nghiệm mua hàng tốt cho khách hàng, giúp khách hàng thấy được thiện chí và nỗ lực cung cấp dịch vụ từ chất lượng cao từ đó giúp hình ảnh, uy tín thương hiệu Lazada được xây dựng hiệu quả với chi phí thấp
Tuy nhiên Lazada còn phải cải thiện các chiến thuật kinh doanh của mình,
- Chính sách đổi trả hàng miễn phí trong vịng 30 ngày. Đây là một ưu điểm của Lazada so với các đối thủ khác, họ thường tính phi theo các mối thời hạn, hoặc thoài gian đổi trả miễn phí ngắn hơn Lazada. Tuy nhiên, việc tập hợp các sản phẩm khơng được áp dụng chính sách này trong danh mục hạn chế " gây bất tiện cho khách hàng. Nên bổ sung thêm tình trạng áp dụng chính sách cho từ sản phẩm ngay tại trang lựa chọn sản phẩm.
- Thanh toán khi nhận hàng, đây là một trong những lợi thế khi kinh doanh thương mịa điện tử tại Việt Nam khi khác hàng còn rất thận trọng trong việc thanh tốn trực tuyến. Tuy nhiên, chính sách chỉ được thanh tốn mới được kiểm tra hàng với lí do đảm bảo tem niêm phong, tránh tình trạng khách hàng thiếu nghiêm túc khi mua hàng. Quy trình đổi trả hàng trong 7 ngày miễn phí đường bưu điện VNPT nhưng Lazada khơng chịu phí cho các đơn vị vận chuyển khác. Thủ tục rườm rà, yêu cầu khắt khe làm mất quyền lợi khách hàng. Lazada nên ỗ trợ cho phép khác hàng thứ trước sản phảm với xác nhận của người giao hàng cùng các điều khoản tiêu chuẩn cụ thể đặt quyền lợi của khách hàng lên trên.
- Về việc lưu trữ hàng trong kho của Lazada: Với số lượng đơn hàng nếu mỗi ngày, Lazada nỗ lực đẩy mạnh hàng đi nhanh để giảm chi phí hàng tồn kho cũng như hệ thống quản lý tiên tiến nhưng vẫn có khơng ít trường hợp phản ánh của khách hàng về việc hoãn đơn hàng nhiều lần đối với mặt hàng đang trong chương trình giảm giá Lazada nên có những tính tốn kho hàng trước khi tiến hành giảm giá sản phẩm bất kì để đảm bảo thời gian giao hàng như đúng cam kết dịch vụ Công bố.
* Kết luận
Lazada là website bán hàng trực tuyến chủ yếu theo mơ hình B2C Thừa hưởng những công nghệ và số vốn khổng lồ từ công ty mẹ ở Đức, đồng thời nguồn thông tin khách hàng từ người anh em Zalora, Lazada khi bước chân vào thị trường Việt Nam đã trở thành một nhà bán lẻ trực tuyến thu hút được khách hàng với nhiều chương tình quảng cáo, khuyến mãi mạnh tay.
Tuy nhiên với đặc điểm tâm lý và tiêu dùng của người Việt Nam:
- Lazada còn phải nỗ lực nhiều hơn để thống lĩnh thị trường bán lẻ trực tuyến, từ chính sách giá, quản lý kho hàng, chiángách giao hàng và chăm sóc khách hàng. Với nguồn vốn đầu tư mạnh và sơ sở dữ liệu khách hàng dồi dào,
- Lazada trong tương lai có thể tạo được lợi thế cạnh tranh từ việc cung cấp các thương hiệu sản phẩm của riêng mình để giảm bớt sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng khác.
2.2.4. Sản xuất/Tác nghiệp
2.2.4.1. Chất lượng và mức độ cung ứng nguyên vật liệu, quan hệ với nhà cung cấp
Lazada là nhà bán lẻ uy tín, là thương hiệu đa quốc gia, nên các sản phẩm được phân phối bởi Lazada được kiểm duyệt và có tiêu chuẩn rõ ràng. Vì vậy, những hàng hóa được phân phối bởi Lazada sẽ được “gắn mác” là chất lượng tốt, có thương hiệu và được Lazada đảm bảo. Do đó, nhà sản xuất dễ dàng quản lý kênh phân phối của mình là Lazada, tránh các trường hợp bán phá giá hoặc thay đổi các điều khoảng trong hợp đồng.
Các thông tin về khách hàng là thông tin quan trọng với các nhà sản xuất, qua đó nhà sản xuất cũng khảo sát được nhu cầu, phản ứng của khách hàng một cách nhanh nhất. Đẩy mạnh tốc độ lưu thơng hàng hóa, đảm bảo sự giao tiếp chặt chẽ của doanh nghiệp sản xuất trong kênh phân phối. Tinh gọn bộ máy hoạt động giúp hạn chế phần nào những mâu thuẫn, xung đột xảy ra giữa các bên trong q trình hoạt động. Ít các trung gian phân phối hơn, chi phí để lưu hành 1 sản phẩm sẽ ít hơn, giá sản phẩm sẽ rẻ hơn, tạo sức cạnh tranh tốt hơn cho nhà sản xuất. Hệ thống phân phối này giúp Lazada nắm rõ thông tin và tạo sự liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp.
Tuy nhiên, kênh phân phối của Lazada chỉ chiếm một tỉ trọng trung bình. Hàng hóa được Lazada phân phối khá chọn lọc nên sự đa dạng về hàng hóa của nhà sản xuất sẽ ít được thể hiện trên Lazada. Chủng loại hàng hóa được bán trên Lazada cũng khá đặc trưng, đa phần
là những sản phẩm có giá trị từ thấp đến trung bình, đồ điện tử, vật dụng khơng cần sự quan tâm quá cáo, nên những chủng hàng hóa cần sự quan tâm cao như đồ nội thất, đồ gỗ…sẽ khó phân phối qua Lazada.
Lazada còn phụ thuộc nhà cung cấp do khơng tự sản xuất hàng hóa gây khả năng mất khách hàng nếu nhà phân phối phá vỡ hợp đồng hoặc không đảm bảo đúng hạn.
Lazada nên thường xuyên đánh giá định kì chất lượng sản phẩm của các nhà sản xuất dựa trên phản hồi của khách hàng hoặc tỉ lệ bảo hành sản phẩm thông qua Lazada để quyết định duy trì hợp tác hoặc thay thế các nhà sản xuất, nhà cung ứng khác.
2.2.4.2. Hệ thống kiểm tra hàng tồn kho
Trong quy trình bán hàng trên Lazada, các trường hợp hủy đơn do hết hàng hay giao hàng chậm sẽ bị Lazada đánh vào điểm đánh giá gian hàng; từ đây sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ hiển thị của sản phẩm trên website Lazada.
Chính vì vậy, cần có phương thức quản lý hàng tồn kho thật hiệu quả trên Lazada.
Có 2 phương thức quản lý bán hàng có thể lựa chọn:
+ Fulfillment by Merchant (FBM): Chủ shop chủ động quản lý sản phẩm, đơn hàng, tồn kho.
+ Fulfillment by Lazada (FBL): Ký gửi hàng hóa tại kho hàng Lazada và Lazada sẽ chịu trách nhiệm quản lý bán hàng, quản lý tồn kho.
Bảng 7: Hai phương thức quản lí bán hàng có thể lựa chọn
Phương thức FBM cho phép tự quản lý số lượng sản phẩm trong kho; theo dõi được số lượng hàng đã bán đi hay chính là doanh số/doanh thu hàng ngày.
Tuy nhiên, phương thức sẽ khó chủ động trong hoạt động ra đơn, bán hàng và vận chuyển.
Nếu chỉ bán hàng trên Lazada và số lượng đơn hàng của bạn mối ngày một lớn hơn, bạn có thể sử dụng dịch vụ FBL để gửi kho Lazada để thuận tiện hơn.
Tuy nhiên, với hình thức này, bạn sẽ gặp phải một số khó khăn nhất định:
+ Khó bao qt được tình hình kinh doanh tổng thể cũng như việc theo dõi sát sao được số lượng hàng tồn