SAU 16 THÁNG THỰC NGHIỆM.

Một phần của tài liệu Xác định quan hệ tố chất sức mạnh với kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng trong bóng chuyền (tóm tắt) (Trang 29 - 30)

6. Bật cao với có đà bằng 1 chân

SAU 16 THÁNG THỰC NGHIỆM.

ở mọi chỉ tiêu quan sát đều hơn hẳn nhóm đối chứng (P < 0.05). Điều đó chứng tỏ hệ thống bài tập lựa chọn phát triển sức mạnh chuyên môn đã đem lại hiệu quả rõ rệt hơn so với các bài tập hiện hành do bộ môn áp dụng.

Sau 16 tháng (2 năm học) thực nghiệm, để làm rõ hơn kết quả tác động của hệ thống bài tập chuyên môn của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng so với tiêu chuẩn phân loại trình độ kỹ thuật do bộ môn bóng chuyền trường Đại học TDTT Bắc Ninh xây dựng, luận án đã tiến hành lấy kết quả kiểm tra của hai nhóm sau 2 năm thực nghiệm để xếp loại trình độ kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng theo 5 mức, tốt, khá, trung bình, yếu, kém. Kết quả được trình bày ở bảng 3.34 và 3.35.

BẢNG 3.34. SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI KỸ THUẬT NHẢY PHÁT BÓNG CỦA 2 NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM THUẬT NHẢY PHÁT BÓNG CỦA 2 NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM

SAU 16 THÁNG THỰC NGHIỆM.

Xếp loại kỹ thuật Nhóm đối tượng nghiên cứu Tổng

Nhóm TN (n = 15) Nhóm ĐC (n = 15) Tốt 8 2 10 5.000 5.000 Khá 7 9 16 8.000 8.000 Trung bình 0 4 4 2.000 2.000 Tổng 15 15 30 So sánh χ2 tính = 7.850 > χ2 0.05= 5.991 với P < 0.05

Từ kết quả ở bảng 3.34 và 3.35 thu được χ2

tính đều > χ2

bảng = 5.991 ở ngưỡng xác suất P < 0.05. Điều đó một lần nữa cho thấy có sự khác biệt rõ rệt

22

về các bài tập chuyên môn phát triển sức mạnh ứng dụng trong giảng dạy kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng cho 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, sự khác biệt này là đủ độ tin cậy ở ngưỡng xác xuất thống kê cần thiết (với P < 0.05).

Một phần của tài liệu Xác định quan hệ tố chất sức mạnh với kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng trong bóng chuyền (tóm tắt) (Trang 29 - 30)