Khuyến nghị chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam trong quá trình tăng vốn điều lệ giai đoạn 2005 2010 (Trang 47 - 51)

Tính đến nay (tháng 6/2011), đa số NHTMCP chƣa đạt vốn pháp định 3,000 tỷ vào cuối năm 2010 đã có kế hoạch tăng vốn và đƣợc NHNN phê duyệt; hồn thành mục tiêu tăng năng lực tài chính theo NĐ 141. Năng lực tài chính khơng tự chuyển thành năng lực cạnh tranh (là mục đích cuối cùng hệ thống NH trong nƣớc cần đạt đƣợc44) nếu các NHTM không sử dụng hiệu quả nguồn lực tăng lên. Trong khn khổ phân tích hiệu quả thơng qua tỷ số tài chính và chỉ số hiệu quả của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2010, tác giả cho rằng mục tiêu tiếp theo sau NĐ 141 là cải thiện mức hiệu quả hoạt động toàn hệ thống. Tuy việc cải thiện hiệu quả hoạt động phụ thuộc phần lớn vào nỗ lực của mỗi NHTM nhƣng đứng trên góc độ quản lý, NHNN có thể thực hiện:

1. Không cho phép thành lập NH mới: Tuy số lƣợng NHTM lớn nhƣng với năng lực tài chính và mức hiệu quả hoạt động thấp các NH nhƣ hiện nay nên hƣớng trọng tâm quản lý vào việc củng cố các NHTM đang có.

2. Đối với khối NHTMNN, qui mô vốn lớn (cao gấp 1.3-2 lần NHTMCP có VĐL cao nhất năm 2010) đã mang lại lợi thế hiệu quả trong hoạt động giai đoạn 2005–2010, nhƣng cũng là cản trở trong việc quản lý rủi ro. Vì vậy, cần tập trung nguồn lực cho việc quản lý rủi ro, khơng nhất thiết tăng năng lực tài chính trƣớc khi thực hiện cổ phần hóa BIDV và Agribank (nhƣ đã thực hiện với VCB và Vietinbank). BIDV, Agribank cần dùng nguồn lực hiện có của mình để lành mạnh hóa hoạt động tín dụng, giải quyết nợ xấu, có thể chấp nhận giảm qui mơ để nhanh chóng thực hiện cổ phần hóa. Đối với VCB, Vietinbank, để phát huy đƣợc cơ chế quản lý của một NHTMCP, là động lực tăng hiệu quả hoạt động từ bên trong NH, nhà nƣớc cần giảm tỷ lệ vốn trong các NH này mà không tiếp tục mở rộng qui mơ bằng cách bán cổ phần của mình cho nhà đầu tƣ bên ngồi.

3. Theo kết quả phân tích ở phần 3.1. thì hiệu quả nhóm NH ≥ 3,000 tỷ cao hơn nhóm NH cịn lại, vì vậy đối với các NH vừa và nhỏ nâng cao năng lực tài chính là một trong những nền tảng cho cải thiện hiệu quả hoạt động NH nhƣng hiệu quả chỉ thực sự tăng khi tăng vốn xuất phát từ nhu cầu kinh doanh của NHTM mà khơng do áp lực từ bên ngồi. Nhƣ vậy, trong thời gian sắp đến thay vì tăng mức vốn pháp định thì NHNN sử dụng cơ chế thị trƣờng để sàng lọc NH hoạt động yếu kém. Các NHTMCP có tốc độ tăng vốn nhanh do áp lực tăng vốn sẽ tiếp tục chịu áp lực trong việc quản lý, sử dụng nguồn lực

44 “Phó thống đốc NH Nhà nƣớc Nguyễn Đồng Tiến giải thích việc quy định VĐL của các tổ chức tín dụng là

nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NH thƣơng mại trong điều kiện hội nhập hiện nay, và đây cũng là điều kiện để cho các NH hoạt động an toàn, hiệu quả và phù hợp với thông lệ quốc tế.” , trích tử

tăng thêm nhằm có thể cạnh tranh trên thị trƣờng. Đồng thời, tăng cƣờng khâu thẩm tra, phê duyệt các phƣơng án tăng vốn mới dựa trên việc đảm bảo chỉ số hiệu quả tài chính chi tiết, cơng khai lộ trình và hình thức tăng vốn và những đánh giá liên quan khả năng quản lý, nguồn nhân lực của NHTM.

4. Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động mua bán sáp nhập, để xử lý NH có hoạt động không đạt tiêu chuẩn. Các NHTMCP nhóm B là nhóm NH có tiềm lực vốn mạnh, đã có kế hoạch tiếp tục tăng VĐL trong năm 2011 cũng nhƣ trong thời gian sắp đến. Với năng lực vốn cũng nhƣ khả năng mở rộng kinh doanh của mình rõ ràng nhóm NH này có động cơ cho việc mua lại các NH nhỏ thiếu khả năng cạnh tranh. Hƣớng giải quyết này đƣợc NH trung ƣơng Malaysia vận dụng khi thực hiện tái cơ cấu hệ thống NH sau khủng hoảng tài chính 1997, phân tích DEA cho thấy hiệu quả hoạt động của NH sau khi mua lại các ngân hàng theo chỉ định NHTW tăng lên45

.

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên các ngân hàng từ năm 2005 đến năm 2010 công bố trên trang web của các NH 2005-2010.

2. Bộ tài chính (2002), Thơng tư 100/2002/TT-BTC ngày 04/11/2002 hướng dẫn việc cấp bổ sung vốn điều lệ cho các ngân hàng thương mại nhà nước.

3. Chính phủ (1999), Nghị định 166/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 về chế độ tài chính

đối với tổ chức tín dụng.

4. Chính phủ (2006), Nghị định 141/2006/NĐ-CP về ban hành danh mục mức vốn

pháp định của các tổ chức tín dụng.

5. Chính phủ (2007), Nghị định số 69/2007/NĐ-CP về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng thương mại Việt Nam.

6. Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại.

7. Hội đồng bộ trƣởng (1988), Nghị định 53-HĐBT về tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam.

8. Hội đồng nhà nƣớc (1990), Pháp lệnh 38-LCT/HĐNN8 về ngân hàng, hợp tác xã

tín dụng và cơng ty tài chính.

9. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động của

các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học

Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

10. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê.

11. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005, 2006, 2007, 2008,2009), Báo cáo thường niên

ngân hàng nhà nước.

12. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

13. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2008), Quyết định 13/2008/QĐ-NHNN qui định về

mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại.

14. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2010), Thông tư 04/2010/NHNH qui định việc sáp nhập,

15. Ngân hàng nhà nƣớc (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ

bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

16. Quốc hội (1997), Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10. 17. Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước số 01/1997/QH10. 18. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12. 19. Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12.

Tiếng Anh

20. Banking system outlook Vietnam (2009), Moody’s global banking

21. Coelli, Tim (1996), A guide to DEAP Version 2.1 - Data Envelopment Analysis (computer) program, Centre for Efficiency & productivity Analasis Working Paper, University of New England, Australia.

22. Laeven, Luc (1999), Risk and Efficiency in East Asian Bank,The World Bank

Financial Sector Strategy and Policy Pepartment.

23. Nguyen Xuan Quang and Bruno De Borger (2008), Bootstrapping efficiency and Malmquist productivity indices - An application to Vietnamese commercial banks,

Asia-Pacific Productivity Conference 2008 Belgium.

24. Nguyen Hong Son (2009), Banking system of Vietnam : Reform strategies and transition assessment (Draft), Research paper written under the grant of Thai

Research Fund, College of Economics - Vietnam National University, Hanoi. 25. SufianF. and M.Shah Habibullah (2009), Do mergers and acquisition leads to a

higher technical and scale efficiency? Acounter evidence from Malaysia, African Journal of Business Management Vol.3 (8), pp 340-349.

26. Siudek, Tomasz (2008) , Theoretical Foundation of bank efficiency and empirical

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam trong quá trình tăng vốn điều lệ giai đoạn 2005 2010 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)