Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 61 - 68)

4. Bố cục của đề tài

2.1.Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn

a) Vị trớ địa lý

Huyện Ba Bể nằm ở phớa Tõy Bắc tỉnh Bắc Kạn cú tổng diện tớch tự nhiờn là 68.412ha (bằng 14.1% diện tớch tự nhiờn của tỉnh Bắc Kạn). Nằm trong toạ độ địa lý 22027’ đến 22035’ vĩ độ Bắc và 105044’ đến 105058’ kinh độ Đụng ranh giới hành chớnh của huyện như sau:

Phớa Bắc giỏp huyện Pỏc Nặm và tỉnh Cao Bằng Phớa Nam giỏp huyện Bạch Thụng

Phớa Đụng giỏp huyờn Ngõn Sơn

Phớa Tõy giỏp huyện Chợ Đồn và tỉnh Tuyờn Quang.

Huyện cú vị trớ địa lý tương đối thuận lợi để giao lưu phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội với cỏc huyện trong tỉnh và cỏc tỉnh lõn cận. Trờn địa bàn huyện cũng được thiờn nhiờn phỳ cho nhiều danh lam, thắng cảnh mà điển hỡnh là Hồ Ba Bể với tiềm năng du lịch rất lớn. Tuy nhiờn do cơ sở hạ tầng, nhất là giao thụng chậm phỏt triển đó hạn chế khả năng phỏt triển kinh tế – xó hội của huyện.

b) Địa hỡnh, sụng ngũi, khớ hậu * Địa hỡnh

- Huyện Ba Bể cú địa hỡnh đặc trưng miền nỳi cao, bị chia cắt mạnh, cú độ dốc lớn, hướng nỳi khụng đồng nhất. Độ cao trung bỡnh trờn 600m so với mặt nước biển, nơi cú địa hỡnh cao nhất là 1517m (đỉnh Phia Bjooc),

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiờng dần theo hướng đụng Bắc – Tõy Nam và cú thể chia làm 3 đạng địa hỡnh chớnh.

+ Địa hỡnh nỳi đỏ vụi, phõn bố chủ yếu ở cỏc xó Nam Mẫu, Quảng Khờ, Cao Trĩ, Hoàng Trĩ với những dóy nỳi đỏ vụi cao trờn 1000m xen giữa cỏc thung lũng hẹp tạo thành những vỏch dung đứng, cheo leo, độ cao phổ biến từ 600m – 1000m, độ dốc trờn 250. Là vựng nỳi cao, địa hỡnh hiểm trở ớt cú điều kiện phỏt triển sản suất nụng nghiệp.

+ Địa hỡnh nỳi đất của cỏc xó phớa Nam, độ cao phổ biến 300 – 400m, độ dốc bỡnh quõn từ 20 – 400

nhưng bị chia cắt bởi cỏc khe suối, giao thụng đi lại trong vựng rất khú khăn, là địa bàn cú thể phỏt triển lõm nghiệp và nụng – lõm kết hợp. Đõy là vựng cú tiềm năng lớn về phỏt triển cỏc loại cõy ăn quả của huyện.

+ Địa hỡnh thung lũng phõn bố dọc theo sụng suối xen giữa cỏc dóy nỳi cao ( khu vực trung tõm huyện) cú độ cao trung bỡnh 200m – 300m, diện tớch khoảng 1000 ha, là địa hỡnh cấu tạo nờn cỏc cỏnh đồng trồng lỳa màu của cỏc xó trong huyện.

Những kiểu địa hỡnh trờn tuy cú gõy khú khăn cho việc phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ nhưng lại là điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoỏ cõy trồng và vật nuụi cho đồng bào cỏc dõn tộc trong huyện.

Huyện cú địa hỡnh nỳi dốc, cú độ dốc lớn, đất nụng nghiệp ớt, nhỏ hẹp, chủ yếu là ruộng bậc thang. Khu vực thượng nguồn của huyện Ba Bể cú sụng Năng hep, độ dốc bỡnh quõn 3%. Huyện Ba Bể cú hồ Ba Bể là nguồn cung cấp nước cho sản xuất nụng nghiệp.

Với đặc thự của huyện là huyện miền nỳi, cú địa hỡnh phức tạp, cú độ dốc lớn, chia cắt mạnh, độ cao trung bỡnh từ 400 – 1200 m so với mực nước biển, huyện gặp nhiều khú khăn trong việc xõy dựng đường sỏ thụng thương giữa cỏc xó, đặc biệt là những xó vựng cao.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn * Sụng ngũi

Ba Bể cú hệ thống sụng suối chớnh như sau:

- Sụng Chợ Lống (đổ vào hồ Ba Bể) bắt nguồn từ dóy nỳi Phia Bjooc chảy theo hướng đụng nam – tõy bắc qua địa bàn huyện Ba Bể trờn địa phận cỏc xó Đồng Phỳc, Quảng Khờ, Nam Mẫu. Sau khi đổ vào hồ Ba Bể, nước Sụng Chợ Lống đổ vào sụng Năng. Đõy là dũng sụng cú lưu vực lớn nhất trờn khu vực huyện.

- Sụng Năng cũng bắt nguồn từ phần phớa Nam của tỉnh Cao Bằng (nhỏnh chớnh) và 1 nhỏnh phụ bắt nguũn từ phần phớa đụng của dóy Phia Bjooc theo hướng Đụng Tõy, chảy qua cỏc cỏc Chu Hương, Mỹ Phương, Hà Hiệu và nhập với nhỏnh chớnh trờn địa bàn xó Bành Trạch đi qua thị trấn Chợ Ró, xó Thượng Giỏo, xó Cao Trĩ, Khang Ninh, sau đú nhận nước của sụng chợ Lống rồi sang địa phận tỉnh Tuyờn Quang.

- Suối Tả Han và suối Bú Lự đều bắt nguồn từ dóy Phia Bjooc chảy vào hồ Ba Bể.

Ngoài cỏc sụng, suối chớnh trờn huyện cũn cú hàng trăm con suối lớn, nhỏ phõn bố khắp cỏc xó trong huyện.

Nhỡn chung hệ thống sụng suối khỏ dày trực tiếp chi phối chế độ thuỷ văn của huyện, song cỏc sụng suối đa phần đều là đầu nguồn cú lũng hẹp, độ dốc lớn thường gõy ra lũ về mựa mưa và cạn kiệt nước vào mựa khụ.

Hệ thống sụng suối này là nguồn nước chủ yếu của hồ Ba Bể, một danh lam thắng cảnh khỏ nổi tiếng của huyện Ba Bể núi riờng và vựng nỳi phớa Bắc núi chung.

* Khớ hậu

Ba Bể cú đặc điểm khớ hậu nhiệt đới giú mựa núng từ thỏng 4 đến thỏng 10, mựa lạnh từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngoài ra trờn địa bàn huyện hàng năm xuất hiện 80 - 90 ngày cú sương mự, 35 - 37 ngày cú mưa phựn, 40-45 ngày cú giụng và một số đợt sương muối.

Nhỡn chung Ba Bể cú điều kiện khớ hậu thời tiết tương đối thuận lợi cho việc phỏt triển nụng lõm nghiệp theo hướng đa dạng hoỏ cõy trụng vật nuụi. Tuy nhiờn do huyện cú địa hỡnh cao, độ dốc lớn, cỏc thỏng mựa hạ mưa lớn, mưa tập trung, dễ gõy lũ cuốn, lũ quột làm xúi mũn, trượt lở đất dọc theo cỏc sụng và cỏc sườn nỳi gõy ngập ỳng tại cỏc xó thuộc khu vực hạ lưu Sụng Năng (Bành Trạch, Thị Trấn, Thương Giỏo, Cao Trĩ, Khoang Ninh, Cao Thượng, Nam Mẫu). Mặt khỏc mựa đụng do thời tiết lạnh, khụ hanh gõy hạn hỏn đặc biệt vựng sõu, vựng cao và vựng nỳi đỏ vụi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Đất đai

- Tổng diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp toàn huyện khoảng 6.813,5 ha, chiếm 9,96% tổng diện tớch tự nhiờn. Trong đú đất trồng cõy hàng năm chiếm 84% tổng diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp.

- Diện tớch nuụi trồng thủy sản là : 71 ha.

- Đất phi nụng nghiệp là: 2.154,8 ha. Đất phi nụng nghiệp chủ yếu là: đất ở, đất chuyờn dựng, đất xõy dựng trụ sở cơ quan, cụng trỡnh sự nghiệp, đất quốc phũng an ninh, đất sản xuất, kinh doanh phi nụng nghiệp, đất sử dụng vào mục đớch cụng cộng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất sụng suối và mặt nước chuyờn dựng.

- Đất chưa sử dụng: Tổng diện tớch đất chưa sử dụng khỏ lớn khoảng 4.496,9 ha chiếm 6,57% tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện.

Diện tớch đất chưa sử dụng chủ yếu là đất cú khả năng lõm nghiệp (trồng rừng, khoanh nuụi tỏi sinh rừng). Diện tớch đất cú khả năng nụng nghiệp cũn ớt, điều kiện khai thỏc tương đối khú khăn và nếu cú đưa vào thỡ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chủ yếu là cõy cụng nghiệp dài ngày thớch hợp cho vựng nỳi cao (như chố tuyết shan, hồi, quế…)

- Đất lõm nghiệp toàn huyện là 54.875,8 ha.

Rừng tự nhiờn phõn bố ở tất cả cỏc xó trong huyện với cỏc loại cõy bản địa và nhiều loại gỗ quý như nghiến, lỏt, đinh, tỏu, dẻ… Nhiều loại cõy ụn đới cũng phỏt triển trờn cỏc đỉnh cao của dóy Phia bjooc. Thảm rừng vườn Quốc gia Ba Bể và khu vực nỳi cao của dóy Phia Bjooc là rừng tự nhiờn mật độ cao, những thảm rừng cũn lại chủ yếu là rừng tỏi sinh chữ lượng lõm sản thấp.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.1: Diện tớch cỏc loại đất của huyện Ba Bể

ĐVT: ha TT Diện tớch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 +- (%) +- % Tổng diện tớch tự nhiờn 68.412,0 68.412,0 68.412,0 0 0 1. Đất nụng nghiệp 59.972,1 60.905,7 61.689,3 933,6 101,55 783,6 101,28 1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp 6.251,9 6.591,5 6.813,5 339,6 105,43 222 103,36 1.2 Đất lõm nghiệp 53.720,2 54.314,2 54.875,8 594 101,10 561,6 101,03 Đất rừng đặc dụng 9.563,6 9.277,6 9.022,0 286 97,01 255,6 97,25 Đất rừng phũng hộ 12.137,4 11.956,5 11.451,0 180,9 98,51 505,5 95,77 Đất rừng sản xuất 32.019,2 32.872,6 34.402,8 853,4 102,66 1530,2 104,77 2. Đất phi nụng nghiệp 1.813,5 1.962,3 2.154,8 148,8 108,20 192,5 109,81 3. Đất chƣa sử dụng 6.556,4 5.681.5 4.496,9 874,9 86,65 1184,6 79,15 4. Đất nuụi trồng thủy sản 69,3 69,3 70 0 100 0 100

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn d) Nguồn nước

- Nguồn nước mặt:

Sụng năng cựng hệ thống cỏc suối, ao hồ là nguồn cung cấp nước mặt chủ yếu cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn. Tuy nhiờn cỏc sụng suối đều là đầu nguồn nờn lũng sụng, suối nhỏ hẹp, độ dốc lớn, chờnh lệch lưu lượng nước theo mựa rất lớn. Mựa khụ thường gõy hạn hỏn, ảnh hưởng đến sản xuất nụng, lõm nghiệp.

- Nguồn nước ngầm:

Huyện Ba Bể chưa cú số liệu điều tra, khảo sỏt đỏnh giỏ đầy đủ về trữ lượng và chất lượng nước ngầm, nhưng qua khảo sỏt cỏc giếng nước trong huyện cho thấy trữ lượng nước ngầm khụng lớn, cú chất lượng tương đối tốt, nhưng ở sõu, điều kiện khai thỏc tương đối khú khăn.

Nhỡn chung, nguồn cung cấp nước chủ yếu hiện nay của huyện là nước mặt song chất lượng chưa thật tốt. Mặt khỏc, do tập quỏn sinh hoạt và sản xuất cũn nhiều hạn chế gõy ảnh hưởng đến chất lượng nước, cần phải xử lý làm sạch trước khi đưa vào sử dụng trong sinh hoạt.

e) Tài nguyờn rừng

Diện tớch rừng trồng ngày càng tăng với cỏc loại cõy trồng chủ yếu là: Mỡ, lỏt, tram, hồi. Đặc biệt trong những năm gần đõy được sự hỗ trợ của cỏc chương trỡnh, dự ỏn trồng rừng phủ xanh đất chống đồi nỳi trọc do đú thảm thực vật rừng ngày càng phỏt triển.

Ngoài ra trong rừng cũn cú giới động vật phong phỳ.

f) Tài nguyờn khoỏng sản

Khoỏng sản làm vật liệu xõy dựng gồm cú: Đất, đỏ, cỏt, sỏi, làm vật liệu xõy dựng thụng thường. Hiện tại cú một số cơ sở đang hoạt động khai thỏc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chế biến nhưng chỉ với quy mụ nhỏ, khả năng cạnh tranh yếu nờn chủ yếu đỏp ứng nhu cầu xõy dựng cụng trỡnh dõn dụng tại địa phương.

Khoỏng sản kim loại gồm cú: vàng sa khoỏng, sắt, chỡ, kẽm. tuy nhiờn, cho đến nay chưa cú đỏnh giỏ trữ lượng được cụng bố. Cỏc điểm mỏ mới được UBND tỉnh Bắc Kạn đưa vào quy hoạch thăm dũ giai đoạn 2007 – 2020

Huyện rất cần những tổ chức, cỏ nhõn cú năng lực hoạt động trong lĩnh vực khoỏng sản tiến hành thăm dũ, khai thỏc, chế biến khoỏng sản nhằm sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyờn, đồng thời giải quyết việc làm tại chỗ cho nhõn dõn địa phương.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 61 - 68)