Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng TMCP Á Châu (sau đây xin đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình xử lý tập trung trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 38)

gọi là ACB)

Từ việc tham khảo mơ hình xử lý tập trung TTQT của Vietinbank và Citibank cĩ thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng mơ hình xử lý tập trung tại ACB nhƣ sau:

 Trong quá trình hồn thiện mơ hình xử lý tập trung, cần nghiên cứu đƣa Internet banking vào hoạt động TTQT. Qua đĩ, cĩ thể cung cấp cho khách hàng nhiều tiện ích, tiết kiệm thời gian, thủ tục đơn giản, nhanh chĩng và dễ thực hiện.

 Do đặc trƣng cơng việc TTQT cĩ nhu cầu liên hệ với các nƣớc trên thế giới nên ACB cần xem xét tiến hành thời gian làm việc theo ca đối với trung tâm TTQT nhằm tránh tình trạng chậm trễ trong xử lý do chênh lệch múi giờ.  Từ kinh nghiệm của Vietinbank, cần hồn thiện cơng nghệ hỗ trợ trong việc

chuyển chứng từ từ kênh phân phối về trung tâm TTQT đảm bảo nhanh chĩng, tiết kiệm thời gian. Vì đây là hạn chế lớn trong mơ hình xử lý tập trung, ảnh hƣởng đến sự phối hợp giữa kênh phân phối và trung tâm xử lý.  Dựa vào thực lực của mình, ACB cần học hỏi Citibank trong việc thành lập

trung tâm đào tạo nghiệp vụ riêng cho TTQT, xây dựng đơi ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm đảm trách việc đào tạo, giải đáp và tƣ vấn nghiệp vụ cho trung tâm xử lý và tồn hệ thống.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Hoạt động TTQT đƣợc xem là một hoạt động phi tín dụng mang lại nguồn thu nhập cao, đĩng gĩp khơng nhỏ vào lợi nhuận của mỗi ngân hàng thƣơng mại. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT, thực hiện tập trung hĩa việc xử lý hoạt động TTQT đã trở thành xu thế phổ biến của các ngân hàng thƣơng mại ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Cĩ thể nĩi, từ những năm đầu của thế kỷ này, việc thực hiện TTQT theo hƣớng tập trung hĩa đã đƣợc một số ngân hàng nghĩ đến và tập trung nghiên cứu để áp dụng. Đến năm 2008 đánh dấu sự rầm rộ triển khai áp dụng mơ hình tập trung ở một số ngân hàng: đi đầu là Vietinbank và sau đĩ lần lƣợt là ngân hàng Á Châu, ngân hàng đầu tƣ Việt Nam, ngân hàng Sài Gịn thƣơng tín… Với mục tiêu nghiên cứu để tìm ra các giải pháp hồn thiện mơ hình xử lý tập trung trong hoạt động TTQT, trong chƣơng 1, tác giả đƣa ra cơ sở lý luận về thanh tốn quốc tế và tính tất yếu phải áp dụng mơ hình xử lý tập trung hoạt động TTQT. Đồng thời, giới thiệu vài mơ hình xử lý tập trung đã đƣợc áp dụng tại ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc cũng nhƣ ngân hảng nƣớc ngồi. Qua đĩ, rút ra một số bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Á Châu nhằm hồn thiện mơ hình xử lý tập trung thanh tốn quốc tế trong ngân hàng mình.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH XỬ LÝ TẬP TRUNG TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN

QUỐC TẾ TẠI ACB 2.1 Tổng quan về ACB và hoạt động TTQT tại ACB: 2.1.1 Tổng quan về ACB:

2.1.1.1 Quá trình thành lập và phát triển:

Tên gọi: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu. Tên quốc tế: Asia Commercial Bank.

Tên viết tắt: ACB.

Trụ sở chính : 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Swift code: ASCBVNVX

Logo:

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu (ACB) đƣợc thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cấp ngày 24/04/1993 và Giấy phép số 553/GP-UB do Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động. Với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng, tính đến ngày 30/06/2012 vốn điều lệ của ACB đã tăng đến hơn 9.376 tỷ đồng.

Ngay từ khi mới thành lập, ACB đã xác định mục tiêu là trở thành ngân hàng thƣơng mại bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Khách hàng mục tiêu mà ACB nhắm đến là cá nhân cĩ thu nhập ổn định và doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ trong những khu vực thành thị và các vùng kinh tế trọng điểm. Cĩ thể nĩi đây là một hƣớng đi hồn tồn mới mẻ ở nƣớc ta vào đầu thập niên 90 của thế kỉ trƣớc. Bởi vì vào thời điểm ấy, ngƣời Việt Nam khơng cĩ thĩi quen sử sụng các dịch vụ

ngân hàng và số lƣợng doanh nghiệp tƣ nhân, cổ phần cịn rất hạn chế. Tuy nhiên, đến nay với những thành tựu đạt đƣợc, ACB đã chứng minh mục tiêu ấy là đúng đắn và hồn tồn phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc nhất là đối với mơ hình ngân hàng thƣơng mại.

Năm 2011, sau gần 19 năm thành lập, trong bản cáo bạch của mình, ACB đã xác định mục đến năm 2015 trở thành một trong bốn ngân hàng cĩ quy mơ lớn nhất, hoạt động an tồn và hiệu quả ở Việt Nam. Để đảm bảo năng lực quản lý vận hành hiệu quả một ngân hàng lớn mà ACB cĩ tham vọng đạt tới, ACB sẵn sàng chấp nhận các thay đổi cần thiết để cĩ thể sớm đƣa các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế tốt nhất vào áp dụng trong quản trị, điều hành ngân hàng, phù hợp với các điều kiện cụ thể của ACB và thị trƣờng Việt Nam.

Tốc độ tăng trƣởng của ACB giai đoạn 2007-2011

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 2007 2008 2009 2010 2011 Năm T đồ ng Tổng tài sản hợp nhất Tổng vốn huy động Tổng dƣ nợ cho vay hợp nhất Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo thƣờng niên của ACB từ năm 2007 đến năm 2011

Hình 2.1: Tốc độ tăng trƣởng của ACB giai đoạn 2007-2011

Cĩ thể nĩi, giai đoạn 2007-2011 là giai đoạn tăng trƣởng mạnh mẽ nhất của ACB mặc dù chịu nhiều tác động tiêu cực của kinh tế vĩ mơ. Chỉ trong vịng 5

năm, tổng tài sản, vốn huy động và dƣ nợ cho vay đều tăng hơn 3 lần, trong đĩ tài sản cĩ mức tăng nhanh nhất. Tuy nhiên, dƣ nợ cho vay năm 2008 tăng rất chậm so với năm 2007 do chịu ảnh hƣởng bởi chính sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tín dụng của Ngân hàng Nhà nƣớc trong giai đoạn này. Đặc biệt thấy rằng vốn huy động của ACB cĩ tốc độ tăng đều và ổn định qua các năm. Điều này phản ánh rằng ACB đã từng bƣớc tạo niềm tin trong khách hàng và khẳng định là thƣơng hiệu ngân hàng mạnh. Về giá trị tuyệt đối, ta thấy rằng giá trị tổng dƣ nợ luơn luơn thấp hơn giá trị tổng tài sản và vốn huy động: tỷ lệ thấp nhất ở năm 2009, dƣ nợ cho vay chỉ chiếm 38% vốn huy động và 33% tổng tài sản; tỷ lệ cao nhất là năm 2011 chiếm 44% vốn huy động và 37% tổng tài sản. Qua đĩ cho thấy rằng, ACB luơn chọn cho mình chiến lƣợc kinh doanh an tồn, ít rủi ro và chú trọng phát triển bền vững.

Lợi nhuận trƣớc thuế của ACB giai đoạn 2007-2011

2127 2561 2838 3102 4203 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2007 2008 2009 2010 2011 Năm T ỷ đồ ng

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo thƣờng niên của ACB từ năm 2007 đến năm 2011

Hình 2.2: Lợi nhuận trƣớc thuế của ACB giai đoạn 2007-2011

Về mặt lợi nhuận: năm 2011 ACB đạt mức tăng trƣởng lợi nhuận vƣợt bậc, đạt

tỷ trọng cao nhất, kế đến là lợi nhuận thu đƣợc từ các hoạt động dịch vụ nhƣ: thanh tốn quốc tế, chuyển tiền, tiếp theo là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh vốn, vàng và ngoại hối và các hoạt động đầu tƣ khác. Trong đĩ, thu nhập từ hoạt động TTQT luơn chiếm tỷ trọng cao trong nguồn thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ: măm 2011, thu nhập phí TTQT chiếm 46% thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ của ngân hàng.

Về mạng lưới kênh phân phối: Kể từ khi thành lập ACB khơng ngừng mở rộng

mạng lƣới kênh phân phối đa năng để cĩ thể phục vụ khách hàng ở mọi lúc mọi nơi, cung cấp đầy đủ các loại dịch vụ. Đặc biệt trong giai đoạn 2007-2011, số lƣợng kênh phân phối của ACB phát triển nhanh nhất, năm 2011 số lƣợng chi nhánh và phịng giao dịch trên địa bàn tồn quốc của ACB gấp gần 3 lần năm 2007. Tính đến tháng 06 năm 2012, ngồi Sở giao dịch tại thành phố Hồ Chí Minh, ACB cĩ 02 Sở giao dịch tại Hải Phịng và Hà Nội, 356 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc.

Sự tăng trƣởng mạng lƣới của ACB giai đoạn 2007-2011

110 185 236 281 326 0 50 100 150 200 250 300 350 2007 2008 2009 2010 2011 Năm CN , P G D

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các báo cáo thƣờng niên của ACB từ năm 2007 đến năm 2011

Hình 2.3: Sự tăng trƣởng mạng lƣới kênh phân phối của ACB giai đoạn 2007-2011

Về nguồn lực nhân sự: Cùng với sự phát triển quy mơ, số lƣợng nhân viên của

ACB cũng khơng ngừng gia tăng nhanh chĩng. Đến cuối năm 2011, nhân viên ACB đạt 8.613 ngƣời bao gồm cả nhân viên hội sở và kênh phân phối. Nhìn chung, đội ngũ nhân viên ACB trẻ, năng động, ham học hỏi. Đây là tài sản quý báu gĩp phần khơng nhỏ trong sự phát triển của ACB

*** Các thành tích đạt được gần đây nhất của ACB trong quá trình phát triển:

- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2011 do 4 tạp chí chuyên ngành danh tiếng trên thế giới bình chọn: tạp chí Asiamoney, World Finance, Euromoney và Global Finance

- Giải thƣờng xuất sắc về tỷ lệ điện chuẩn trong thanh tốn thƣơng mại quốc tế khu vực châu Á của Citibank năm 2010

- Giải thƣởng ngân hàng cĩ dịch vụ thanh tốn vƣợt trội tại Việt Nam năm 2010 do tạp chí The Asset trao tặng

2.1.1.2 Đối thủ cạnh tranh:

Ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank)

Vietcombank là một trong năm ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, đƣợc thực hiện cổ phần hĩa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng 26/12/2007. Đến 02/06/2008, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam chính thức ra đời.

Vietcombank đƣợc biết đến nhƣ là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam với thế mạnh là hoạt động thanh tốn quốc tế. Vietcombank cĩ lịch sử hoạt động lâu đời và bề dày kinh nghiệm trong hoạt động ngoại thƣơng. Trong quá trình hoạt động của mình, Vietcombank với vai trị đầu ngành đã phục vụ và gĩp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nƣớc ta, đƣợc các ngân hàng trên thế giới biết đến và xem nhƣ là ngân hàng tiêu biểu trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế của Việt Nam.

Cuối năm 2011, vốn điều lệ của Vietcombank đạt 19.698 tỷ đồng, tổng tài sản là 366.722 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 28.639 tỷ đồng, lợi nhuận trƣớc thuế đạt 5.697

tỷ đồng (Theo bản cáo bạch của Vietcombank năm 2011). Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank luơn giữ vững vị thế là nhà cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế, trong các hoạt động kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…

Đến nay, mạng lƣới của Viecombank gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở giao dịch, 78 chi nhánh, hơn 300 phịng giao dịch trên tồn quốc, với hơn 12.565 nhân viên. Ngồi ra, Vietcombank cịn cĩ 3 cơng ty con tại Việt Nam, 2 cơng ty con tại nƣớc ngồi, 5 cơng ty liên doanh liên kết và 1 văn phịng đại diện tại Singapore.

Ngân hàng thƣơng mại Sài Gịn thƣơng tín (Sacombank)

Sacombank thành lập ngày 21/12/1991, là một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần ra đời sớm nhất ở nƣớc ta. Đến nay, Sacombank đã khẳng định vị trí là một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần cĩ quy mơ lớn ở nƣớc ta với vốn điều lệ là 10.740 tỷ đồng năm 2011, tổng tài sản năm 2011 là 140.137 tỷ đồng, lợi nhuận trƣớc thuế năm 2011 là 2.740 tỷ đồng (Theo bản cáo bạch của Sacombank năm 2011).

Cĩ thể nĩi, Sacombank là ngân hàng thƣơng mại cổ phần cĩ mạng lƣới phân bố sâu và rộng khắp trên khắp các địa bàn cả nƣớc. Tính đến năm 2011, Sacombank cĩ 408 chi nhánh, phịng giao dịch trên cả nƣớc, 1 chi nhánh ở Lào, 1 chi nhánh ở Campuchia và 1 văn phịng đại diện tại Trung Quốc. Sacombank đã thiết lập 6,180 đại lý của 289 ngân hàng tại 80 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Vì cĩ sự tƣơng đồng về loại hình, mục tiêu phát triển và khách hàng mục tiêu nên Sacombank đƣợc xem là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của ACB trong các lĩnh vực hoạt động.

Ngân hàng HSBC Việt Nam.

Chính thức thành lập ngày 01/01/2009 tiền thân là chi nhánh ngân hàng HSBC tại Việt Nam. HSBC là ngân hàng nƣớc ngồi đầu tiên đƣợc thành lập dƣới hình

thức là ngân hàng TNHH một thành viên theo thơng tƣ 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011. Với lợi thế là ngân hàng con của một tập đồn tài chính danh tiếng và lâu đời của thế giới, HSBC nĩi riêng cũng nhƣ các ngân hàng nƣớc ngồi và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi luơn cĩ trình độ quản lý, cơng nghệ cao hơn và nguồn vốn ổn định hơn, chi phí thấp hơn so với các ngân hàng trong nƣớc.

Từ ngày đầu thâm nhập vào thị trƣờng tài chính của Việt Nam, HSBC đã xác định là ngân hàng “tồn cầu am hiểu địa phƣơng”, cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng và vƣợt trội. HSBC định hƣớng trở thành ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế và tài trợ chuỗi cung ứng thƣơng mại. HSBC hiện là ngân hàng nƣớc ngồi lớn nhất Việt Nam xét về vốn đầu tƣ, mạng lƣới hoạt động, sản phẩm, số lƣợng nhân viên và khách hàng, cũng đứng đầu về thanh tốn xuất nhập khẩu trong khối các ngân hàng nƣớc ngồi tại Việt Nam.

Thực tế nƣớc ta đang thực hiện lộ trình hội nhập các dịch vụ tài chính trong cam kết WTO, do vậy việc thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam của các định chế tài chính lớn mạnh trên thế giới là tất yếu và khơng thể tránh khỏi. Đĩ là thách thức khơng nhỏ đối với ACB nĩi riêng và các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nĩi chung

2.1.1.3 Đánh giá vị thế:

Bảng 2.1: So sánh một số tiêu chí cơ bản trong hoạt động ngân hàng năm 2011 giữa ACB và các ngân hàng thƣơng mại khác

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu ACB Vietcombank Sacombank Vietinbank

Vốn điều lệ 9.376 19.968 10.740 20.230

Tổng tài sản 281.019 366.722 140.137 460.604

Vốn huy động 234.503 241.700 123.315 420.212

Dƣ nợ tín dụng 104.094 209.418 78.449 293.434

Lợi nhuận trƣớc thuế 4.202 5.697 2.740 8.392

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo thƣờng niên năm 2011 của Vietcombank, Sacombank, Vietinbank, ACB

Từ bảng trên, ta thấy rằng về chỉ tiêu vốn điều lệ và tổng tài sản các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc luơn chiếm ƣu thế. Vốn điều lệ của Vietcombank gấp hơn 2 lần ACB và tổng tài sản gấp hơn 2 lần Sacombank. Do đĩ, các ngân hàng này cĩ lợi thế tuyệt đối về nguồn vốn dồi dào tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các hoạt động kinh doanh của ngân hàng và từ đĩ đạt lợi nhuận cao.

Xét về lợi nhuận, các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc luơn đạt lợi nhuận cao do một trong những nguyên nhân là lợi thế về vốn và tài sản nhƣ trên đã nĩi đến. Tuy nhiên, xem xét giữa ACB và các ngân hàng thƣơng mại cổ phần khác, ACB cĩ lợi nhuận sau thuế cao vƣợt trội. So với Sacombank, ACB thấp hơn vốn điều lệ nhƣng lại cĩ lợi nhuận gần gấp đơi ngân hàng này. Điều đĩ cho thấy khả năng hoạt động hiệu quả và tỷ suất sinh lợi cao của ACB so với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Cĩ thể nĩi, ACB là ngân hàng thƣơng mại cổ phần mạnh nhất trong khối các ngân hàng thƣơng mại cổ phần.

So sánh doanh số TTQT năm 2011 giữa ACB với một số ngân hàng thƣơng mại khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình xử lý tập trung trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)