Đặc tính P-V tại các nút khi chưa có PM3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của nhà máy điện gió phương mai 3 đến lưới điện khu vực bình định (Trang 85 - 91)

Khi có sự tham gia của nhà máy điện gió PM3 đã cải thiện được điện áp tại các nút và phân bổ lại trào lưu công suất làm giảm tổn thất điện áp. Ngược lại khi khơng có nhà máy điện gió PM3 thì điện áp giảm xuống 0,9pu so với khi có nhà máy (0,92).

3.5.3. Xây dựng đường cong P-V cho cho 8 nút, ở chế độ có 1 tuyến bị ngắt

Tiếp theo ta xét các trường hợp đường dây Nhơn Hội – Phước Sơn bị ngắt kết nối. Kết quả phân tích từ phần mềm PSSE như Hình 3. 21.

Hình 3. 21. Đặc tính P-V tại các nút khi bị sự cố đường dây Nhơn Hội – Phước Sơn

* Nhận xét:

- Ở trạng thái vận hành bình thường nếu cơng suất tiêu thụ của hệ thống lên tới 476MW sẽ xảy ra sụt điện áp đáng kể, còn 0,92pu

- Trong trường hợp khơng có sự tham gia của PM3 thì điện áp được giảm xuống 0,91 pu.

- Khi cắt đường dây Phước Sơn – Nhơn Hội thì PM3 sẽ ảnh hưởng trước sau đó tới Nhơn Hội và kéo theo nhà máy Fujiwara.

Trong chương này luận văn tìm hiểu về lưới điện 110kV tỉnh Bình Định. Cụ thể chương này trình bày về xuất tuyến đường dây, khả năng mang tải của MBA, tiêu thụ điện năng trong các tháng.

Từ cơ sở đó lựa chọn phần mềm và mô phỏng, đánh giá ảnh hưởng của lưới điện 110kV khi có sự tham gia của nhà máy điện gió PM3 ở trạng thái vận hành với chế độ phụ tải cực đại. Luận văn cũng đánh giá về ổn định điện áp của toàn bộ hệ thống dựa trên đặc tính đường cong PV. Qua kết quả mô phỏng cho thấy khi có sự tham gia của nhà máy điện gió Phuong Mai 3 thì các thơng số về điện áp và khả năng ổn định điện áp tốt hơn. Bên cạnh đó thì kết quả cũng cho thấy tổn thất cơng suất ít hơn trong trường hợp vận hành nhà máy điện gió PM3.

KẾT LUẬN

1. Kết quả đạt được

- Tổng quan cơ sở lý thuyết về nhà máy điện gió

- Tổng quan được những ảnh hưởng của nguồn điện phân tán đến lưới điện khu vực

- Đánh giá được ảnh hưởng của nhà máy điện gió PM3 đến lưới điện 110 kV tỉnh Bình Định thơng qua mô phỏng trên phần mềm PSSE. Từ kết quả mô phỏng cho thấy khi có sự tham gia của nhà máy điện gió PM3 thì các thơng số về tổn thất điện áp, tổn thất cơng suất ít hơn, ổn định điện áp tốt hơn trong trường hợp khơng có sự tham gia của nhà máy này.

2. Ý nghĩa của đề tài

- Phân tích đánh giá ảnh hưởng của nhà máy điện gió PM3 đến lưới điện 110 kV Bình Định về các thơng số như tổn thất điện áp, trào lưu công suất, khả năng mang tải của đường dây.

- Đánh giá khả năng ổn định điện áp tại các nút trong hệ thống khi xảy ra sự cố đường dây và yếu tố thời tiết làm dao động cơng suất nhà máy điện gió PM3.

3. Kiến nghị và hướng phát triển

- Do giới hạn về tầm nhìn của cá nhân, nên luận văn chắc chắn có những hạn chế. Trong thời gian tới tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của nhà máy đến ổn định động của lưới điện khu vực.

- Kiến nghị ứng dụng kết quả nghiên cứu làm dữ liệu tham khảo trong vận hành lưới điện ở Bình Định.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

[1] Bộ Công Thương, (2015) Thông tư quy định hệ thống điện phân phối,

số: 39/2015/TT-BCT, Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2015, Việt Nam. [2] Kênh thông tin năng lượng tái tạo (2013), Cấu tạo của tuabin gió, https://devi-

renewable.com/news/cau-tao-cua-tuabin-gio/ (Truy cập ngày 12/06/2020) [3] Nguyễn Quốc Khánh, (2011) Thơng tin về năng lượng gió của Việt Nam,

Dự án năng lượng gió GIZ/MoIT, Việt Nam.

[4] Nguyễn Thành Sơn, “Năng lượng gió: Những vấn đề kỹ thuật” Tạp chí năng lượng Việt Nam, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat- nhan-nang-luong-tai-tao/nang-luong-gio-nhung-van-de-ky-thuat.html (Truy cập ngày 14/06/2020)

[5] Tập đoàn điện lực Việt Nam (2013), Các yêu cầu kỹ thuật và tiêu chuẩn kết nối

nguồn điện gió với lưới điện phân phối trên thế giới, EVN,

https://www.evn.com.vn/d6/news/Cac-yeu-cau-ky-thuat-va-tieu-chuan-ket-noi- nguon-dien-gio-voi-luoi-dien-phan-phoi-6-8-7913.aspx (Truy cập ngày 10/07/2020)

[6] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát

triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030, số

428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016, Việt Nam.

[7] Nguyễn Anh Tuấn (2018), Đánh giá Quy hoạch điện 7 và đề xuất lập Quy hoạch điện 8 [Kỳ 2], Hội đồng phản biện Tạp chí năng lượng Việt Nam,

http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/danh-gia- quy-hoach-dien-7-va-de-xuat-lap-quy-hoach-dien-8-ky-2.html. (Truy cập ngày 05/07/2020)

[8] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2017), Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035, hợp phần quy hoạch chi tiết lưới điện trung và hạ áp sau các trạm 110kV (Hợp phần 2), Quyết định số

3145/QĐ-UBND, ngày 30/8/2017.

[9] https://docs.google.com/spreadsheets/u/1/d/1hQNS0W-

EDO5DDw6TppV7pyYdyagCDmHuASHHZBxQHxo/htmlview# (Truy cập 20/5/2020)

Tài liệu tiếng Anh:

[10] Abdulkarim Abdulrazek, (2012) Design and power characterization of a small

wind turbine model in partial load, Cairo University, Egypt.

[11] American National Standard (1993), IEEE Recommended Practices and Requirements for Harmonic Control in Electrical Power Systems, IEEE SM

519-1992, The Institute of Electrical and Electronics Engineers, Inc. 345 East 47th Street, New York, NY 10017-2394, USA.

[12] The World Bank, (2001) Wind energy resource atlas of Southeast Asia. The World Bank, New York, USA.

[13] Siemens Gamesa (2020), Siemens Gamesa history,

https://www.siemensgamesa.com/about-us/company-history (Access 19/06/2020)

[14] Gamesa (2016), Technical data Generator G132 CR 33 -6p 50 Hz, General

characteristics manual, Gemany.

[15] Power Technologies (2019), PSS/E manual, Power Technologies,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của nhà máy điện gió phương mai 3 đến lưới điện khu vực bình định (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)