// Tạp chí Văn nghệ Sơn La.- 1986.- Số 2.- Tr.8
ĐC.28
V115NGH
“… Người kiểm lâm đi không mỏi đôi chân/ Và lộ trình qua bao ghềnh bao thác/
Đơi mắt “rừng” ơm mầu xanh bát ngát/ Sâu nặng tình rừng ai hát đó: “rừng ơi…”/
… Người kiểm lâm đi khắp miền rừng/ Mầu áo xanh, bạc theo mưa nắng/ Trái tim
hồng sáng lên ngọn lửa/ Tâm hồn xanh đẹp rừng mùa xuân/ Đường dốc cao với vắt cơm lưng/ Mồ hôi luôn thấm đầm vai áo/ Mến yêu rừng sớm hôm tần tảo/ Như những cánh chim không mỏi sớm chiều... Người kiểm lâm đẹp giữa chiều nắng đỏ/ Cảm xúc thiêng liêng như hương gỗ - hương rừng”.
PHẦN III
CA NGỢI QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP, BẢO VỆ TỔ QUỐC 330. VŨ HÙNG KÍNH. Tiểu đồn qn Sơn La / Vũ Hùng Kính // Một thời là 330. VŨ HÙNG KÍNH. Tiểu đồn quân Sơn La / Vũ Hùng Kính // Một thời là
chiến sỹ: Thơ.- Sơn La: Hội Văn nghệ - Hội Cựu chiến binh Sơn La.- 2002.- Tr.32; 19cm
ĐC.85(92)
M458TH
“Bốn hai tám!/ Tiểu đồn Sơn La thủa đó!/ Những con em!/ Các dân tộc xứ sở
vùng rừng/ Tiếp bước cha anh, dũng cảm kiên cường/ Bảo vệ bản làng, biên cương yêu dấu/ ... Bên đây Tổ quốc, bên ấy nước Lào/ Sam Xum, Nậm Lộng, Kéo Nác, Huổi Mười/
70
... Những địa danh lẫy lừng trận đánh/ Bao mảnh đời vì nghĩa cả hy sinh/ ... Bốn hai tám ai quên ai nhớ/ Ai mất ai cịn, giờ ở nơi đâu/ Thời gian trơi nhuộm trắng mái đầu/ Đọng vào ký ức sắc mầu chiến tranh”.