Mô hình luồng dữ liệu.

Một phần của tài liệu phương pháp phân tích thiết kế (Trang 25 - 27)

 Mô tả luồng luân chuyển dữ liệu trong hệ thống. Có thể biểu diễn bằng nhiều sơ đồ: sơ đồ ngữ cảnh, sơ đồ quá trình xử lý, sơ đồ

luồng dữ liệu hoặc bằng các ma trận chức năng/ thực thể

 Nếu nhƣ các mô hình chức năng và mô hình dữ liệu thể hiện hệ

thống dƣới dạng tĩnh thì ngƣợc lại mô hình luồng dữ liệu thể hiện hệ thống dƣới cách nhìn động.

 Mô hình này lột tả luồng luân chuyển dữ liệu trong cả quá trình hoạt động của hệ thống.

 Một trong các mô hình kinh điển đƣợc sử dụng cho mục đích mô tả

luồng dữ liệu là sơ đồ luồng (dòng) dữ liệu (Data Flow Diagram viết tắt là DFD).

 DFD đƣa ra một phƣơng pháp thiết lập mối quan hệ giữa chức năng hoặc quá trình của hệ thống với thông tin mà chúng sử dụng

Bài 5: Phƣơng pháp phân tích, thiết kế

có cấu trúc

26

 Mô hình luồng dữ liệu.

 DFD bao gồm những thành phần chính sau:

Quá trình (chức năng –Processes) đƣợc ký hiệu bởi vòng tròn tƣợng trƣng cho các chức năng khác nhau mà hệ thống phải thực hiện.

Luồng dữ liệu (Flow) đƣợc ký hiệu bằng đƣờng kẻ có mũi tên. Mũi tên chỉ hƣớng ra của luồng thông tin.

Kho dữ liệu (Data Store) đƣợc ký hiệu bởi 2 đƣờng thẳng song song, biểu diễn hay chứa đựng thông tin mà hệ thống cần phải lƣu giữ

trong một khoảng thời gian dài để một hay nhiều quá trình hoặc tác nhân truy nhập vào

Tác nhân ngoài là một ngƣời, một nhóm ngƣời hoặc một tổ chức bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống, nhƣng có một số hình thức tiếp xúc với hệ thống

Tác nhân trong là một chức năng hay một quá trình bên trong hệ thống

Bài 5: Phƣơng pháp phân tích, thiết kế

có cấu trúc

27

Một phần của tài liệu phương pháp phân tích thiết kế (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)