23. Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy chuyển dịch lao động theo yêu cầu cơ cấu lại ngành nông nghiệp ở vùng đồng bằng
sông Hồng
(ĐBSH)
Đề xuất được định hướng các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch lao động theo yêu cầu cơ cấu lại ngành nông nghiệp vùng ĐBSH đến năm 2030
- Báo cáo luận giải cơ sở khoa học về giải pháp thúc đẩy chuyển dịch lao động theo yêu cầu cơ cấu lại ngành nông nghiệp
- Báo cáo đánh giá thực trạng chuyển dịch lao động vùng ĐBSH giai đoạn 2015-2022;
- Báo cáo đánh giá thực trạng các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch lao động theo yêu cầu cơ cấu lại ngành nông nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 2015-2022;
- Báo cáo định hướng các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch lao động theo yêu cầu cơ cấu lại ngành nông nghiệp vùng ĐBSH đến năm 2030 2023-2024 Giao trực tiếp cho Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn V Lâm nghiệp 24. Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng loài Bổ béo đen - Xác định được đặc điểm sinh học của 2 loài dược liệu tại khu vực Đông Nam Bộ.
- Báo cáo đặc điểm sinh học của 2 lồi dược liệu phân bố tại khu vực Đơng Nam Bộ.
- 01 giống/một lồi có khả năng sinh trưởng tốt và chất lượng đáp ứng được yêu cầu theo dược điển.
2023-2025 Giao trực tiếp Phân hiệu Trường Đại
KH&CN thực hiện thực hiện (Goniothalamus vietnamensis Ban) và Sâm xuyên đá (Myxopyrum smilacifolium Blume) tại vùng Đông Nam Bộ - Chọn được giống có năng suất và chất lương tốt.
- Xây dựng được hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng 02 lồi dược liệu có giá trị cao ở vùng Đông Nam bộ
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng 02 lồi. - Mơ hình tối thiểu 500m2/loài.
nghiệp tại tỉnh Đồng Nai.
25. Nghiên cứu kỹ thuật trồng và chiết xuất tinh dầu Màng tang (Litsea
cubeba (Lour.) Pers) tại vùng Tây Nguyên.
- Xác định được đặc điểm sinh học loài cây Mang tang tại khu vực nghiên cứu.
- Xác định được hàm lượng và thành phần hóa học của tinh dầu; một số hoạt tính sinh học của tinh dầu Màng tang.
- Xác định kỹ thuật nhân giống, trồng và chiết xuất tinh dầu.
- Báo cáo đặc điểm sinh học và sinh thái loài Màng tang. - Báo cáo hàm lượng, chất lượng tinh dầu lồi cây Màng tang. - Mơ hình trồng cây Màng tang phục vụ khai thác tinh dầu: 0,5 ha. - Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng và chiết xuất tinh dầu Màng Tang. 2023 – 2025. Giao trực tiếp phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp tại tỉnh Gia Lai.
26. Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp xén tóc (Batocera lineolata), sâu đục thân (Endoclita sp.) gây hại bạch đàn. - Xác định được đặc điểm sinh học của xén tóc (Batocera lineolata), sâu đục thân (Endoclita sp.) gây hại bạch đàn.
- Xây dựng được hướng dẫn kỹ thuật và mơ hình thử nghiệm quản lý tổng hợp sâu đục thân, xén tóc gây hại bạch đàn.
- Báo cáo đặc điểm sinh học của xén tóc, sâu đục thân gây hại bạch đàn.
- 01 chế phẩm sinh học phịng trừ xén tóc và sâu đục thân.
- 02 Hướng dẫn quản lý tổng hợp xén tóc, sâu đục thân (hiệu quả > 75% so với đối chứng).
- 02 mơ hình tổng hợp quản lý xén tóc, sâu đục thân (01ha/01 mô hình/lồi). 2023 - 2024 Giao trực tiếp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 27. Nghiên cứu kỹ thuật chuyển hóa rừng trồng thuần
- Đánh giá được thực trạng sử dụng cây bản địa trồng dưới tán rừng trồng
- 01 báo cáo đánh giá thực trạng trồng cây bản địa dưới tán rừng trồng thuần loài ở một số tỉnh vùng Trung Bộ.
- 01 ha mơ hình thí nghiệm các biện pháp kỹ thuật chuyển hóa rừng
2023-2024 Giao trực tiếp Viện Khoa học
KH&CN thực hiện thực hiện
loài Keo thành rừng hỗn giao cây bản địa ở vùng Trung Bộ.
thuần loài ở vùng Trung Bộ.
- Xây dựng được mơ hình chuyển hóa rừng trồng Keo thuần loài thành rừng hỗn giao cây bản địa. - Bước đầu đề xuất được danh mục lồi cây bản địa thích hợp trồng dưới tán rừng trồng thuần loài Keo và kỹ thuật chuyển hóa rừng trồng Keo thành rừng hỗn giao cây bản địa.
trồng thuần lồi Keo thành rừng hỗn giao cây bản địa có sinh trưởng phát triển tốt tại vùng Trung Bộ.
- 01 hướng dẫn kỹ thuật chuyển hóa rừng trồng Keo thành rừng hỗn giao cây bản địa.
Việt Nam
28. Nghiên cứu công nghệ tạo ván gỗ ghép (wood blockboard) khơng sử dụng chất kết dính dùng trong đồ mộc nội thất. - Xác định được hình dạng, góc tiếp xúc, mật độ, mộng ghép của thanh cơ sở đến tính chất của ván.
- Đề xuất được các bước công nghệ để sản xuất gỗ ghép không sử dụng chất kết dính.
- 01 bộ thiết bị tạo ván gỗ ghép khơng sử dụng chất kết dính quy mơ thí nghiệm.
- 0,5 m3 ván ghép kích thước 800mm x 400 mm x 25mm (dài x rộng x dày) có tính chất cơ học tương đương với gỗ ngun cùng loại dùng trong nghiên cứu.
- Thông số và các bước công nghệ sản xuất gỗ ghép không sử dụng chất kết dính.
2023-2024 Giao trực tiếp Trường Đại
học Lâm nghiệp
29. Nghiên cứu tạo giống bạch đàn đa bội nhằm đáp ứng yêu cầu trồng rừng gỗ lớn
- Xác định được kỹ thuật tạo đa bội từ hạt và cây mô bạch đàn.
- Tạo được một số dòng bạch đàn đa bội làm nền tảng di truyền cho các nghiên cứu tiếp theo.
- 01 báo cáo đánh giá thực trạng kỹ thuật tạo bạch đàn đa bội. - Hướng dẫn kỹ thuật tạo đa bội từ hạt và cây mơ bạch đàn. - 02 dịng tứ bội Bạch đàn từ hạt và cây mô.
2023 - 2025 Giao trực tiếp Viện KHLNVN
30. Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm định hướng
- Xác lập được thông số công nghệ tạo dăm.
- Xác được loại keo và
- 0,3 m3 ván dăm định hướng từ luồng kích thước 350x 350 x 12mm đáp ứng chỉ tiêu chất lượng:
+ Khối lượng riêng: 0,7 g/cm3
2023-2024 Giao trực tiếp Viện KHLNVN
KH&CN thực hiện thực hiện (Bamboo oriented strand board - BOSB) từ Luồng (Dendrocalamus barbatus) sử dụng trong sản xuất đồ mộc.
lượng keo phù hợp tạo ván.
- Xác định được thông số công nghệ, chế độ ép tạo ván dăm định hướng từ luồng quy mơ thí nghiệm.
+ Các tính chất cơ vật lý đáp ứng yêu cầu đối với loại ván dăm dùng làm nội thất sử dụng trong điều kiện khô.
- Thông số và các bước công nghệ tạo ván dăm định hướng từ luồng.
phối hợp với các đơn vị liên quan để thực hiện VI Thủy sản 31. Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo lịch đồng (Ophisternon
bengalense) tại đồng bằng sông Cửu Long
Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo lịch đồng nhằm tái tạo nguồn lợi và đa dạng đối tượng nuôi thủy sản.
- Báo cáo đặc điểm sinh học sinh sản của lịch đồng tại đồng bằng sông Cửu Long.
- Báo cáo kết quả nghiên cứu thử nghiệm sinh sản nhân tạo lịch đồng: Tỷ lệ thành thục ≥ 20%; tỷ lệ đẻ ≥ 20%, tỷ lệ thụ tinh ≥ 25%, tỷ lệ nở ≥ 30%.
- 50 cặp bố mẹ, kích cỡ >150g/con.
- 1500 con lịch đồng giống (kích cỡ 4-5cm/con).
2023 - 2024 Giao trực tiếp Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II 32. Nghiên cứu khả năng trồng phục hồi rong câu chân vịt Hydropuntia eucheumatoides
(Harvey) Gurgel & Fredericq, 2004
Đánh giá được khả năng trồng phục hồi rong câu chân vịt Hydropuntia eucheumatoides (Harvey)
Gurgel & Fredericq, 2004.
- Báo cáo một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài rong câu chân vịt. - Báo cáo đánh giá khả năng phục hồi rong câu chân vịt bằng phương pháp cấy cố định trên nền đáy tự nhiên: Mật độ 4-5 tản/m2, tỷ lệ sống >60%, năng suất >500 g/m2.
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng phục hồi rong câu chân vịt bằng phương pháp cấy cố định trên nền đáy tự nhiên.
- 01 mơ hình trồng phục hồi lồi rong câu chân vịt, quy mô 200 m2 nền đáy. 2023 - 2024 Giao trực tiếp Viện nghiên cứu Hải sản 33. Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất giống cá tra bần
Phát triển sản xuất giống nhân tạo cá tra bần nhằm đa dạng đối tượng ni thủy sản có giá trị kinh tế tại đồng bằng sông Cửu Long.
- Báo cáo định loại cá tra bần.
- Báo cáo đánh giá tiềm năng của nuôi thương phẩm cá tra bần trong điều kiện xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long.
- Báo cáo thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá tra bần: Tỉ lệ đẻ ≥ 70%, tỷ lệ thụ tinh ≥ 70%, tỷ lệ nở: ≥ 70%.
- 200 con cá tra bần bố mẹ, kích cỡ >2kg/con. - 50.000 con cá tra bần giống, kích cỡ 3-5cm/con.
2023 - 2024 Giao trực tiếp Viện nghiên cứu thuỷ sản II
34. Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo ghẹ
Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo ghẹ đỏ nhằm tái tạo nguồn lợi và
- Báo cáo đặc điểm sinh học sinh sản của ghẹ đỏ.
- Báo cáo kết quả nghiên cứu thử nghiệm sinh sản nhân tạo ghẹ đỏ: Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở ≥ 60%, tỷ lệ sống từ ấu trùng đến con giống
2023-2024 Giao trực tiếp Viện Nghiên cứu Nuôi trồng
KH&CN thực hiện thực hiện
đỏ Charybdis feriatus (Linnaeus,
1758)
đa dạng đối tượng nuôi thủy sản.
≥ 1%.
- 30 cặp ghe đỏ bố mẹ, kích cỡ >250g/con. - 3.000 con ghẹ đỏ giống, kích cỡ 1-2 cm/con.
thuỷ sản III
35. Nghiên cứu sử dụng dịch chiết từ cây dây Gắm để nâng cao tỷ lệ sống trong ương cá tra giống
Nâng cao tỷ lệ sống của cá tra bằng việc sử dụng thảo dược có hoạt tính sinh học hướng tới tăng hiệu quả nuôi cá tra.
- Báo cáo đánh giá hoạt tính sinh học của cây dây Gắm: Dịch chiết khơng có độc tính hoặc độc tính nằm trong khoảng cho phép, có khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm và chống oxi hóa.
- Báo cáo phân tích về ảnh hưởng của dịch chiết từ cây dây Gắm bổ sung trong thức ăn lên tăng trưởng, tỷ lệ sống, đáp ứng miễn dịch và sức đề kháng của cá tra ở giai đoạn ương lên cá hương (2-5g/con): Tỷ lệ sống ≥ 50%; Tỷ lệ sống sau cảm nhiễm với vi khuẩn gây bệnh cũng như các chỉ tiêu miễn dịch của cá ăn thức ăn bổ sung dịch chiết cao hơn ≥ 5% so với đối chứng.
- Báo cáo phân tích về ảnh hưởng của dịch chiết từ cây dây Gắm bổ sung trong thức ăn lên tăng trưởng, tỷ lệ sống, đáp ứng miễn dịch và sức đề kháng của cá tra ở giai đoạn ương lên cá giống (30-100g/con): Tỷ lệ sống ≥ 70%; Tỷ lệ sống sau cảm nhiễm với vi khuẩn gây bệnh cũng như các chỉ tiêu miễn dịch của cá ăn thức ăn bổ sung dịch chiết cao hơn ≥ 5% so với đối chứng.
- 200g sản phẩm chiết tổng số từ cây dây Gắm: Cao khơ, độ ẩm tối đa < 23%; dễ hịa tan trong nước.
2023-2024 Giao trực tiếp Học viện Nông
nghiệp Việt Nam