24 CÔNG BÁO/Số 709 + 710/Ngày 29-10-
GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP HOẶC GIẤP PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG, GIẤY PHÉP HÀNH NGHỀ
THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG, GIẤY PHÉP HÀNH NGHỀ
Điều 63. Phạm vi áp dụng biện pháp cưỡng chế
1. Biện pháp cưỡng chế theo quy định tại Mục này được thực hiện khi cơ quan Hải quan không áp dụng được các biện pháp cưỡng chế theo quy định tại các
Khoản 1, 2, 3, 4, 5 và Khoản 6 Điều 27 Nghị định này hoặc đã áp dụng nhưng vẫn chưa thu đủ số tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp (nếu có) hoặc trường hợp quy
46 CÔNG BÁO/Số 709 + 710/Ngày 29-10-2013
2. Khi thực hiện biện pháp cưỡng chế theo quy định tại Mục này, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phải thơng báo cơng khai trên phương tiện thông tin
đại chúng.
Điều 64. Cưỡng chế thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép thành lập và hoạt động,
giấy phép hành nghề
Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề, cơ quan Hải quan
phải gửi văn bản yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và
hoạt động, giấy phép hành nghề để thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,
giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề trong thời hạn 05 (năm)
ngày, kể từ ngày xác định đối tượng thuộc diện bị áp dụng biện pháp cưỡng chế. Trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày nhận được thông báo của cơ quan
Hải quan, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề phải ra quyết định thu hồi giấy chứng nhận kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép thành lập và hoạt động, giấy
phép hành nghề. Trường hợp không ra quyết định thu hồi phải thông báo cho cơ
quan Hải quan về lý do không thu hồi.
Mục 8