Nhận xét tình hình thực hiện chi phí, giá thành

Một phần của tài liệu Báo cao thực tập HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP (Trang 56 - 75)

- Trong các năm qua việc quản lý các yếu tố chi phí được Công ty quan tâm một cách đúng mức nên đã tiết kiệm một cách đáng kể nguồn lực. Tuy nhiên, do sản xuất tăng nhanh, cơ cấu mặt hàng đa dạng nên cũng làm tăng các yếu tố sử dụng nguyên vật liệu. Mặt khác, đa dạng hoá sản phẩm trong khi bộ máy quản lý chưa đáp ứng kịp với tốc độ phát triển nên việc kiểm soát các chi phí chưa thật sự chính xác. Đây là các nguyên nhân chính làm tăng giá thành sản phẩm và làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Việc tập hợp chi phí và phân bố chi phí cho các sản phẩm trong điều kiện Công ty sản xuất nhiều mặt hàng là tương đối hợp lý. Song đi sâu tìm hiểu, công tác giá thành còn bộc lộ một số tồn tại sau:

+ Việc phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp theo doanh thu chưa chính xác vì có sản phẩm giá thành rất cao là do chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn.

- Công ty cũng chưa có biện pháp hạ giá thành sản phẩm đặc biệt là các mặt hàng hàng đã sản xuất ổn định và có số lượng lớn. Thực chất Công ty mới chỉ có biện pháp giảm nhân công trực tiếp ở một số sản phẩm. Vấn đề quan trọng nhất là giảm được mức tiêu hao nguyên vật liệu vì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.

2.4. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 2.4.1 Phân tích bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.

Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doạnh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Nội dung các mục, các khoản… phản ánh giá trị các loại tài sản hay

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

nguồn vốn cụ thể hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Các chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán được phản ánh dưới hình thái gióa trị và theo nguyên tắc cân đối:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

* Phần tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán.

* Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH VIỆT DŨNG

TÀI SẢN MÃ SỐ TM Năm 2010 Năm 2009

1 2 3 4 5

A – Tài sản ngắn hạn

(100=110+120+130+140+150) 100 4.553.151.471 2382473489 I – Tiền và các khoản tương

đương tiền 110 (III.01) 3.303.147.480 1.095.771.257.

1. Tiền 111

2. Các khoản tương đương tiền 112

II – Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn 120

III – Các khoản phải thu ngắn

hạn 130 333.144.941 312.777.535

1. Phải thu khách hàng 131

2. Trả trước cho người bán 132 333.144.941 312.777.535 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch

hợp đồng xây dựng 134

5. Các khoản phải thu khác 135 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn

khó đòi (*) 139

IV- Hàng tồn kho 140 916.859.050 962.521.572

1. Hàng tồn kho 141 101.727.272

2. Công cụ, dụng cụ tồn kho 37.545.000 7.697.273 3. Chi phi kinh doanh dở dang 777.586.778 954.824.299 4. Hàng hóa tồn kho

5. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

V- Tài sản ngắn hạn khác 150 11.403.125

1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 2. Thuế và các khoản khác phải thu

Nhà nước 152 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 11.403.125 B – Tài sản dài hạn (200=210+220+230+240+250) 200 2.501.323.996 916.048.507 I – Tài sản cố định 210 2.501.323.996 916.048.507 1. Nguyên giá 211 2.591.353.775 1.015.260.638 2. Giá tri hao mòn lũy kế(*) 212 (250.878.699) (99.212.131) 3. Chi phí xây dưng cơ bản dở dang 213 160.848.920

II- Bất động sản đầu tư 220

1. Nguyên giá 221 2. Giá trị hao mòn lũy kế(*) 222

III.Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn 230

1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

dài hạn(*) 239

IV.Tài sản dài hạn khác 240

1.Phải thu dài hạn 241 2.Tài sản dài hạn khác 248 3.Dự phòng phải thu dài hạn khó

đòi(*) 239 Tổng cộng tài sản (250 = 100 + 200) 250 7.054.475.467 3.298.521.996 NGUỒN VỐN A – Nợ phải trả (300=310+330) 300 3.550.486.134 738.370.510 I – Nợ ngắn hạn 310 3.550.486.134 738.370.510 1. Vay ngắn hạn 311 466.250.000 566.250.000 2. Phải trả người bán 312

3. Người mua trả tiền trước 313 3.004.178.378 25.607.736 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước 314 15.481.959 112.600.899 5. Phải trả người lao động 315

6. Chi phí phải trả 316 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 33.911.875 33.911.875 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 30.663.922 II – Nợ dài hạn 320 1. Vay và nợ dài hạn 321 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 4. Dự phòng phải trả dài hạn 329

B – Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 400 3.503.989.333 2.560.151.486 I – Vốn chhủ sở hữu 410 3.362.070.409 2.560.151.486

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2.100.000.000 2.100.000.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 660.000.000 4. Cổ phếu quỹ (*) 414

5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

6. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 416 602.070.409

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 460.151.486

II – Quỹ khen thưởng phúc lợi 430 141.918.923 Tổng cộng nguồn vốn

(430=300+400) 440 7.054.475.467 3.298.521.996

(Nguồn: phòng kế toán) Bảng 0

2.4.2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước về thuế và các khoản mục khác phải nộp.

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi theo từng thời kỳ tùy theo yêu cầu quản lý, nhưng phải phản ánh được đầy đủ bốn nội dung: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Đơn vị tính: đồng)

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

Thực trạng tài chính, các chỉ số tài chính là sự phản ánh hiệu quả, năng lực tài chính của tổ chức. Tình trạng tài chính của công ty phản ánh không những năng lực

SV Đặng Hồng Diệp 61 Lớp: K4 Quản Trị Marketing

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

A 2 1 Só tuyệt đối Số tương

đối

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ 3.429.315.173 9.202.412.260 5.773.097.087 +1.68

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV

(10=01- 02) 3.429.315.173 9.202.412.260 5.773.097.087 +1.68 4. Giá vốn hàng bán 2.842.653.796 7.871.004.909 5.028.391.113 +1.77 5. Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV

(20=10 – 11) 586.661.377 1.331.407.351 744.745.974 +1.27 6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.605.093 11.753.300 10.148.207 +6.32 7. Chi phí tài chính 61.653.000 306.591.530 244.938.530 +3.97 Trong đó: Chi phí lãi vay

61.653.000 306.591.530 244.938.530 +3.97 8. Chi phí bán hàng

66.102.826 108.988.308 42.885.482 +0.65

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 300.000.000 600.000.000 300.000.000 +1

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD

{30=20+(21-22)-(24+25)} 160.510.644 327.580.813 167.070.169 +1.04 11. Thu nhập khác

12. Chi phí khác 6.313.956 1.672.244 -4.641.712 -0.74 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) (6.313.956) (1.672.244) +4.641.712 -0.74 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(50=30+40) 154.196.688 325.908.567 +171.711.879 +1.11 15.Chi phí thuế TNDN 7.131.597 11.406.800 +4.275.203 +0.6

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

hoạt động của công ty trong quá khứ mà còn phản ánh khả năng phát triển của công ty trong tương lai. Các chỉ số tài chính thường được quan tâm khi thực hiện các phân tích tài chính trong xây dựng chiến lược

2.4.3 Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ tiêu 2.4.3.1.Các hệ số về khả năng thanh toán

Đây là những chỉ tiêu được rất nhiều người quan tâm như: Người đầu tư, người cho vay, người cung cấp nguyên vật liệu ... họ luôn đặt câu hỏi “hiện doanh nghiệp có đủ khả năng trả các món nợ tới hạn không”

(1) Hệ số về khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả ( bao gồm: Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn...)

Tổng tài sản Tổng nợ Dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán ta có:

(Htq) 3.298.521.996 738.370.510

7.054.475.467 3.550.486.134

Hệ số thanh toán tổng quát như trên là rất tốt, chứng tỏ tất cả các khoản huy động từ bên ngoài đều có tài sản đảm bảo (đầu năm khi vay 1 đồng thì có 4,47 đồng tài sản đảm bảo, cuối năm khi vay 1 đồng thì có 1,99 đồng tài sản đảm bảo) hệ số này ở thời điểm cuối năm thấp hơn đầu năm vì trong năm công ty huy động thêm vốn từ bên ngoài là 3.550.486.134 – 738.370.510= 2.812.115.624đ trong khi tài sản của công ty tang thêm là 7.054.475.467 – 3.298.521.996 =3.755.953.471đ

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

(2) Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Là quan hệ giữa tổng tài sản lưu động và đầu tư ngăn hạn so với các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán hiện thời thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngăn hạn (TSNH) với các khoản nợ ngắn hạn.

Khả năng thanh toán hiện thời( Hht) = Tổng TSNH Nợ ngắn hạn Dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán ta có:

( Hht) (Số đầu năm) = 2.382.473.489 =3,23 738.370.510 ( Hht) (số cuối năm) = 4553151471 =1.28 3550486134

(3)Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Các TSNH trước khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành tiền. Trong TSNH hiện có thì vật tư hàng hóa tồn kho(các loại vật tư, công cụ dụng cụ, thành phần tồn kho) chưa thể chuyển đổi ngay thành tiền, do đó nó có khả năng thanh toán kém nhất. Vì vậy, hệ số này cho biết khả năng thanh toán thực sự của doanh nghiệp và được tính toán dựa trên các TSNH có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để có thể đáp ứng yêu cầu thanh toán cần thiết.

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

Khả năng thanh toán nhanh (Hnh) = TSNH- HHTồn kho Tổng nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh (Hnh)

(cuối năm) =

1499951917 782609529

Khả năng thanh toán nhanh (Hnh) (cuối năm)

= 3636292421 3550486134

(4)Hệ số thanh toán lãi vay

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí tương đối ổn định và có thể tính toán trước. Nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận kinh doanh (lợi nhuận trước thuế và lãi vay). So sánh với nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp sẵn sàng trả tiền đi vay tới mức độ nào hay nói cách khác là nó cho biết mức độ lợi nhuận đả bảo khả năng trả lãi hàng năm như thế nào

Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Lãi vay phải trả

Hệ số thanh toán lãi vay (Đầu năm)

= 154196688 = 2.5 61653000

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

Hệ số thanh toán lãi

vay =

325908569 306591530

2.4.3.2 Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản

(1) Cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay hoặc có mấy đồng vốn chủ sở hữu. Để đánh giá được cơ cấu nguồn vốn ta sử dụng 2 chỉ tiêu, đó là hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu.

a.Hệ số nợ:

Hệ số nợ =

Nợ phải trả Tổng nguồn vốn

Dựa vào số liêu trên bao cáo tài chính tính ra hệ số nợ của công ty: Hệ số nợ = 782609529 3298521996 Hệ số nợ = 3550486134 7054475467 b. Hệ số vốn chủ sở hữu Hệ số vốn CSH = Vốn CSH =1 – Hệ số nợ Tổng nguồn vốn

Dựa vào bảng cân đối kế toán ta có:

Hệ số vốn CSH 2515912467 3298521996

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

Hệ số vốn CSH 3503989333 7054475467 (2) Cơ cấu tài sản

Đây là một dạng tỷ suất phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành ra bao nhiêu đồng để hình thành TSNH, còn bao nhiêu để đầu tư vào tài sản dài hạn( TSDH). Để đánh giá cơ câu tài sản ta sử dụng hai chỉ tiêu sau:

Tỉ suất đầu tư vào TSDH

= TSDH = 1 – tỉ suất đầu tư vào TSNH Tổng tài sản

Tỉ suất đầu tư vào TSDH

= 916048507 = 0.28 3298521996

Tỉ suất đầu tư vào TSDH

= 2501323996 =0.35 7054475467

Tỉ suất đầu tư vào TSNH

= TSNH = 1 –Tỉ suất đầu tư vào TSDH Tổng tài sản

Tỉ suất đầu tư vào TSNH

= 2382473489 = 0.72 3298521996

Tỉ suất đầu tư vào TSNH

= 4553151471 = 0.65 7054475467

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

2.4.3.3Các chỉ số về hoạt động

(1) Số vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kì.Nó được xác định theo công thức sau:

Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán (DTT) Hàng tồn kho bình quân

Số vòng quay hàng tồn kho

= 2842653796 = 3.16 899690311

(2) Số ngay một vòng quay hàng tồn kho (kì luân chuyển hàng tồn kho)

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. Kì luân chuyển hàng tồn kho = Số ngày trong kì Số vòng quay hàng tồn kho Kì luân chuyển hàng tồn kho = 360 = 114 (ngày) 3.16

(3)Vòng quay các khoản phải thu

Đó là quan hệ tỷ lệ giữa doanh thu với số dư bình quân các khoản phải thu của khách hàng trong kì.

Vòng quay các khoản phải thu

= Doanh thu

Số dư bình quân các khoản phải thu

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

Vòng quay các khoản phải thu

= 9202412260 322961238

(4) Kì thu tiền bình quân

Kì thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu). Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kì thu tiền bình quân càng nhỏ và ngược lại. Kì thu tiền bình quân được xác định theo công thức:

Kì thu tiền bình quân =

360

=

Số dư BQ các khoản phải thu x 360 Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu Kì thu tiền bình quân = 360 = 12.64 (ngày) 28.49 (5) Vòng quay vốn lưu động

Vòng quay vốn lưu động phản ánh trong kì vốn lưu động quay được mấy vòng. Công thức xác định:

Vòng quay vốn lưu động Doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân

Vòng quay vốn lưu động

= 9202412260 3467812480

Báo cáo thực tập Khoa: Quản Trị Kinh Doanh

(6) Số ngày một vòng quay vốn lưu động

Số ngày một vòng quay vốn lưu động phản ánh trung bình một vòng quay vốn lưu động hết bao nhiêu ngày.

Số ngày một vòng quay vốn lưu động 360 (ngày) Số vòng quay vốn lưu động Số ngày một vòng quay vốn 360 = 135.85(ngày) 2.65 (7) Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dụng vốn cố định nhằm đo lường việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu quả như thế nào

Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Doanh thu thuần Vốn cố định bình quân Dựa vào số liệu ta có:

Hiệu suất sử dụng vốn cố

9.202.412.260

(2.501.323.996+916.048.507)/ 2

Vậy cứ đầu tư trung bình 1 đồng vào vốn cố định thì tham gia tạo ra 5,4 đồng

Một phần của tài liệu Báo cao thực tập HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP (Trang 56 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w