Quy trình nghiên cứu của luận văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác lập một số mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ định hướng phát triển bền vững thị xã ayun pa, tỉnh gia lai (Trang 36 - 59)

Mục tiêu Nhiệm vụ

1. Xác định nhu cầu thông tin và thu thập thông tin 2. Khảo sát thực địa

Điều kiện tự nhiên Kinh tế - xã hội

3. Xây dựng bản đồ chuyên đề

4. Đánh giá kinh tế sinh thái các cảnh quan Thích nghi sinh thái Môi trƣờng Hiệu quả kinh tế Xã hội Kết quả đánh giá thich nghi Chính sách quy hoạch 5. Định hƣớng sử dụng CQ và xác

lập mơ hình hệ kinh tế sinh thái Kiến nghị và giải pháp Các loại hình sử dụng đất Thu thập, xử lý, tổng hợp dữ liệu Môi trƣờng

CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ AYUN PA, TỈNH GIA LAI

2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Thị xã Ayun Pa có các tên cũ là Cheo Reo, Phú Bổn, Hậu Bổn, vốn là một thị trấn nằm ở ngã ba sơng Ba và một chi lƣu của nó là sơng Ayun (cịn gọi là Ayun hay Ia Ayun), nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Gia Lai, nằm trên sƣờn Đông của dãy Trƣờng Sơn, cách thành phố Pleiku 90 km về phía Nam. Thị xã có toạ độ từ 13043’29’’ đến 130

31’46’’ vĩ độ Bắc; từ 1080

12’7’’ đến 1080

43’55’’ kinh độ Đơng. Về ranh giới hành chính, Ayun Pa giáp các huyện sau:

- Phía Đơng giáp huyện Ia Pa và huyện Krơng Pa (tỉnh Gia Lai); - Phía Nam giáp huyện Ea H'leo (tỉnh Đắk Lăk);

- Phía Tây giáp huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai);

- Phía Bắc giáp huyện Phú Thiện và huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai).

Diện tích tự nhiên của thị xã là 28.752,4 ha (chiếm 1,9% diện tích tự nhiên của tồn tỉnh) và dân số năm 2010 là 36.276 ngƣời (chiếm 2,9 % dân số toàn tỉnh), gồm 4 phƣờng (Cheo Reo, Hịa Bình, Đồn Kết, Sơng Bờ ) và 4 xã (Chƣ Băh, Ia Rbol, Ia RTô, Ia Sao) [29].

Thị xã Ayun Pa là cửa ngõ phía Đơng Nam tỉnh Gia Lai, có các đƣờng giao thơng thuận lợi nối liền với các tỉnh duyên hải miền trung và khu vực Tây Nguyên, tạo nên điều kiện thuận lợi về thông thƣơng và phát triển các loại hình dịch vụ. 2.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

2.1.1. Địa chất, địa hình

a) Địa chất

Đặc điểm địa chất - kiến tạo có ý nghĩa quan trọng trong q trình phát sinh và phát triển của cảnh quan một lãnh thổ, là yếu tố nền móng có ảnh hƣởng rất lớn

đến các yếu tố khác nhƣ: địa hình, khí hậu, thổ nhƣỡng, thủy văn và sinh vật trong quá trình thành tạo cảnh quan của lãnh thổ. Nền địa chất của thị xã Ayun Pa có một số đặc điểm sau:

- Hệ tầng Nha Trang (Knt), nằm phía đơng bắc thị xã, thuộc một phần của xã

Ia Rtô. Các thành phần chính trong hệ tầng gồm có ryolit dacit, andesit và tuf của chúng.

- Phức hệ La Ban (PR1lb), chỉ chiếm một diện tích rất bé, phía Tây của xã Chƣ Băh. Thành phần gồm có amphibolit, lớp mỏng plagiognes amphibol.

- Hệ tầng Đăk Bùng/Pha 2 (]-]lT2vc2), có diện tích lớn nhất, nằm phía tây và tây nam Ayun Pa thuộc hai xã Chƣ Băh và Ia Rbol. Thành phần chủ yếu là granit, granosyenit biotit hạt vừa – lớn.

- Phức hệ Bến Giàng - Quế Sơn/Pha 2 (][PZ3bg-qs2), chiếm diện tích lớn thứ hai, thuộc địa bàn xã IA Sao và một phần xã Ia Rtô. Thành phần chủ yếu gồm grabrodiorit horblend.

- Hệ tầng Mang Yang (T2my), phân bố một dẻo phía đơng năm xã IA Sao.

Thành phần chủ yếu gồm cuội kết, cát kết, đá phiến sét silic, riolit, felsit.

- Các trầm tích Đệ Tứ gồm aQI.7-8, aQI9, aQIII9, aQII_III, thành phần chủ

yếu là cát, cuội sỏi, bột, sét, cuội - sỏi đá khoáng, sét bột. Phân bố chủ yếu tại thung lũng (phía bắc và đơng bắc Ayun Pa)

Cùng với các đặc điểm địa chất, trên địa bàn huyện có một số tài nguyên khống sản nhƣ: Thạch anh tinh thể, Laterit, Ci, cát, Sét, bentonit,... phân bố chủ yếu ở khu vực phía bắc, đơng bắc và phía tây bắc thị xã.

b) Địa hình

Ayun Pa là một vùng trũng trong thung lũng lòng chảo Cheo Reo - Phú Túc của sơng Ba, có độ cao trung bình từ 200 - 250 m so với mực nƣớc biển. Từ trên

cao có thể thấy sự phân hóa địa hình rõ ràng thành thung lũng, đồi, và núi trung bình, xen giữa chúng là các sƣờn có nguồn gốc và độ dốc khác nhau,.

i) Địa hình thung lũng giữa núi (<200m), có độ dốc từ 3 - 80

, phân bố khu vực trung tâm thị xã (gồm 4 phƣờng) và một phần xã Ia Rtơ;

ii) Địa hình đồi cao (200 - 500m), có độ dốc từ 8 - 150

, phân bố phía tây và một phần phía nam Ayun Pa ;

iii) Địa hình núi thấp (500 - 1500m), có độ dốc trên 150

, phân bổ chủ yếu ở phía nam thị xã và một phần phía tây, giáp Đăk Lăk.

Nếu chia theo nguồn gốc phát sinh, địa mạo khu vực chia thành 11 dạng địa hình, đây là kết quả của lịch sử phát triển lâu dài với các pha hoạt động tích cực xen với các pha yên tĩnh của hoạt động kiến tạo:

- Địa hình bóc mịn chung:

1. Địa hình bề mặt san bằng bóc mịn cao 800 - 1000m tuổi Pliocen sớm; 2. Địa hình sƣờn bóc mịn tổng hợp tuổi Đệ tứ khơng phân chia;

3. Địa hình vách và sƣờn sập lở tuổi Đệ tứ không phân chia;

4. Địa hình sƣờn và bề mặt thoải bóc mịn - rửa trôi tuổi Đệ tứ không phân chia;

- Địa hình bóc mịn - tích tụ:

5. Địa hình đồng bằng bóc mịn pediment thung lũng lƣợn sóng thoải xen đồi và núi sót tuổi Pleistocen sớm;

6. Địa hình đồng bằng thung lũng bóc mịn - tích tụ khá bằng phẳng xen đồi núi sót tuổi Pliestocen sớm.

- Địa hình tích tụ:

7. Địa hình đáy trũng xâm thực và tích tụ bãi bồi của dòng chảy thƣờng xuyên tuổi Holocen;

8. Địa hình thềm và đồng bằng tích tụ - xâm thực trầm tích Neogen bị rửa trơi trên bề mặt, tuổi Pliocen;

9. Địa hình thềm và đồng bằng tích tụ trầm tích aluvi tuổi Pleistocen- Holocen, phân bố trải dài khu vực thung lũng phía đơng bắc thị xã;

10. Địa hình thềm và đồng bằng tích tụ trầm tích aluvi-proluvi tuổi Đệ tứ khơng phân chia;

11. Địa hình vạt gấu tích tụ deluvi tuổi Đệ tứ khơng phân chia.

2.1.2. Khí hậu, thủy văn

a) Khí hậu

Ayun Pa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và tính chất vùng khí hậu Tây Nguyên. Nhiệt độ trung bình hàng năm 2010 là 26,40C (cao nhất là 40,80C, thấp nhất là 8,50C). Số giờ nắng cả năm 2010 là 2341,9 giờ. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11 (thời gian mƣa nhiều nhất là vào tháng 10 và tháng 11), mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau (mƣa ít nhất vào tháng 3 và tháng 4), lƣợng mƣa trung bình hàng năm 2010 là 1329 mm, số ngày mƣa trung bình năm là 144 ngày, có thể gây lũ qt. Độ ẩm khơng khí bình qn năm 2010 khoảng 79% (bảng 2.1) [25,33].

Do dãy núi phía Đơng Bắc và Tây Nam án ngữ, ngăn cản hai luồng gió mùa thổi vào nên khí hậu ở đây nóng hơn, lƣợng mƣa nhỏ hơn, khơng khí có độ ẩm khơng khí thấp hơn so với các địa bàn khác trong tỉnh.

Bảng 2.1. Một số đặc trưng nhiệt ẩm, lượng mưa trong năm của thị xã Ayun Pa qua các năm 2006 -2010 [25] STT Đặc trƣng Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 1 Nhiệt độ 0C 26.2 26 25.7 25.8 26.4 2 Số giờ nắng h 2454.7 2246.8 2181.2 2329.6 2474.1 3 Độ ẩm % 76 77 78 79 79 4 Lƣợng mƣa mm 1070 1287 1219 1211 1329

Nhƣ vậy, thị xã Ayun Pa có khí hậu nóng nhất trong vùng, vừa mang tính nhiệt đới nóng, ẩm vừa mang khí hậu cao ngun với hai mùa mƣa nắng rõ rệt nên rất thuận lợi cho phát triển và đa dạng hố các cây trồng vật ni. Tuy nhiên về mùa mƣa thƣờng gây ngập lụt, xói lở (nhất là khu vực ven sơng suối); cịn mùa khơ nóng gay gắt, nhiệt độ cao thƣờng gây hạn hán ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng.

b) Thuỷ văn

- Tài nguyên nƣớc mặt:

Thị xã Ayun Pa là nơi có nhiều mạng lƣới sơng suối, với một số các con sông suối lớn nhƣ sông Ba, sông Ayun, suối Ia Hiao, suối Ia Sol, suối Ia Tul nên tài nguyên nƣớc mặt ở đây khá dồi dào. Nƣớc sông suối mang nhiều phù sa bồi đắp thung lũng, thuận lợi cho việc xây dựng các cơng trình thuỷ nơng quan trọng. Tuy nhiên, sự phân hóa sâu sắc của lƣợng mƣa trong năm khiến cho mùa mƣa lƣợng nƣớc mặt dƣ thừa gây xói mịn, rửa trơi đất, cịn mùa khô lại thiếu nƣớc cho sản xuất.

- Tài nguyên nƣớc ngầm:

Trữ lƣợng nƣớc ngầm của thị xã Ayun Pa thuộc loại nghèo. Nƣớc ngầm mạch nông lƣu lƣợng nhỏ (các giếng đào và giếng khoan nông về mùa khô thƣờng khơng có nƣớc), đồng thời chất lƣợng nƣớc khơng tốt, thƣờng có nhiều cặn bám. Nƣớc ngầm mạch sâu có lƣợng nƣớc lớn hơn, chất lƣợng nƣớc tốt hơn.

2.1.3. Thổ nhƣỡng, thảm thực vật

a) Thổ nhưỡng

Trên địa bàn thị xã Ayun Pa có 8 loại đất thuộc các nhóm đất sau:

- Nhóm đất phù sa: có loại đất phù sa khơng đƣợc bồi (P) phân bố ở nơi có

địa hình bằng phẳng, gần nguồn nƣớc, tầng đất dày. Khác với đất phù sa ở vùng đồng bằng, đất phù sa Ayun Pa phân bố thành từng dải hẹp ven sông suối hoặc

thành từng khu vực nhỏ. Đây là loại đất tốt thích hợp cho phát triển nông nghiệp nhất là cây lúa nƣớc và các loại cây hoa màu lƣơng thực và hiện nay trên địa bàn đang trồng các loại rau và hoa màu lƣơng thực.

- Nhóm đất xám: đƣợc hình thành trên nền phù sa cổ, đá magma axit và đá

cát, thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát nƣớc, khả năng giữ chất dinh dƣỡng kém. Nhóm đất này phân bố ở nơi chuyển tiếp giữa đồi núi và thung lũng, có địa hình bằng hoặc lƣợn sóng và tập trung thành vùng dọc theo sông Ba, sơng Ayun. Đất thích hợp cho trồng cây công nghiệp ngắn ngày và trồng rừng bảo vệ đất.

- Nhóm đất đỏ: bao gồm đất đỏ vàng trên đá Granit và đất mùn vàng đỏ trên

đá magma axit, phân bố ở những nơi có độ cao từ 500 - 1250m; đất vàng nâu đỏ phù sa cổ và đất nâu đỏ trên đá bazan phân bố ở những nơi có địa hình khá bằng phẳng.

- Nhóm đất dốc tụ: diện tích chỉ rất bé, nằm ở khu vực trung tâm thị xã.

- Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá: có diện tích khá lớn ở Ayun Pa, đất bị xói

mịn nhiều tầng, mặt bị trơ ra những lớp đá hoặc kết von. Đất phân bố ở nơi có địa hình đồi và núi thấp nhƣng lƣợn sóng mạnh và chia cắt sâu ở độ cao từ 800 m trở xuống. Nhóm đất này có tầng dày mỏng, dễ bị xói mịn, khơng có khả năng phục vụ phát triển nơng nghiệp, do đó cần phải trồng rừng và giữ rừng nhằm bảo vệ đất.

b) Thực vật

Chê độ nhiệt ẩm cũng nhƣ các loại đất hiện diện trong vùng là điều kiện cơ bản tạo ra các thảm thực vật tự nhiên khá độc đáo của vùng.

Thảm thực vật rừng ở Ayun Pa gồm hai kiểu rừng:

i) Kiểu rừng nguyên sinh ít bị tác động: diện tích cịn rất nhỏ, chủ yếu nằm trên các dạng địa hình cao thuộc kiểu rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp, phân bố chủ yếu khu vực phía đơng nam tỉnh (phần giáp phía xã Uar, huyện Krơng Pa). Khoảng độ cao này, nhiệt độ trung bình năm khoảng 21 - 22oC,

lƣợng mƣa tăng lên và số tháng khô hạn giảm đi so với những vùng thấp hơn nên thảm thực vật ở đây phong phú hơn.

ii) Kiểu rừng thứ sinh nhân tác, chiếm phần lớn diện tích rừng của khu vực, rất nghèo về trữ lƣợng và thể loại, bao gồm hai kiểu thảm thực vật sau:

- Rừng kín cây lá rộng, rụng lá, hơi ẩm nhiệt đới: phân bố ở các khu vực núi thấp (từ 500 - 1233m). Bao gồm: rừng kín, cây bụi và lúa (lúa nƣơng).

- Rừng thƣa cây lá rộng, rụng lá, khô nhiệt đới: phân bố ở khu vực đồi cao (200 - 500m) và thung lũng giữa núi (<200m). Bao gồm: rừng thƣa, trảng cỏ, rừng trồng, cây lâu năm, cây hàng năm và lúa.

Do ảnh hƣởng của địa hình và khí hậu nên vùng rừng của Ayun Pa có rừng khộp, đây là rừng theo mùa, các lồi cây sinh trƣởng theo nhịp điệu khơng liên tục, chủ yếu là các cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) - những lồi cây thƣờng có chiều cao thấp, vỏ dày, đƣờng kính nhỏ.

Ở nƣớc ta, tuyệt đại bộ phận diện tích của loại rừng này tập trung ở miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Loại rừng này chỉ tập trung ở đai địa hình thấp và phần dƣới của đai núi thấp, cấu trúc tầng cũng đơn giản, cấp tuổi không đồng đều, năng suất sinh trƣởng thấp. Sinh trƣởng trong vùng có lƣợng mƣa năm khơng q 1500 - 2000 mm, phân bố ở những vùng có khí hậu phân biệt thành hai mùa mƣa - khô rõ rệt, có mùa khơ kéo dài, đất giữ nƣớc kém. Chúng có thể phát triển trên nhiều loại đất khác nhau: đất phù sa cổ, đất faralit trên đá bazan, đất đen, đất xám bạc màu, …

Tuy có diện tích rừng rất lớn nhƣng nhìn chung, rừng ở Ayun Pa nghèo về thể loại, đa số là cây họ dầu, diện tích rừng giàu phân bố ít ở vùng cao, xa trung tâm, khó khăn về giao thơng nên khai thác khó khăn.

2.1.4. Một số hiện tƣợng tự nhiên cực đoan

Thời kỳ cuối vụ đông xuân (tháng 3 và tháng 4) có nhiệt độ cao, biên độ nhiệt ngày đêm lớn, lƣợng mƣa ít, độ ẩm giảm thấp đáng kể,… Khi đó lƣợng nƣớc chứa trong đất ở tầng lớp đất canh tác quá ít, làm cho sự cân bằng nƣớc trong cây bị phá hoại, ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của cây trồng.

Để đánh giá mức độ khô hạn và thời gian khô hạn của thị xã Ayun Pa, đề tài nghiên cứu “Đặc điểm khí hậu nơng nghiệp tỉnh Gia Lai” do Sở Khoa học Công nghệ và Mơi trƣờng tỉnh Gia Lai thực hiện đã tính dựa vào hệ số thuỷ nhiệt K của GS. G.T Xêlianninốp [31]:

Trong đó:

- K: hệ số thuỷ nhiệt - ∑ R: tổng lƣợng mƣa

- ∑ T: tổng nhiệt độ trong thời kỳ ứng dụng

Nếu K>1 đặc trƣng cho khí hậu ẩm ƣớt, K≤1 đặc trƣng cho khí hậu khơ hạn và K<0.5 đặc trƣng cho điều kiện hạn.

Bảng 2.2. Hệ số thuỷ nhiệt (K) trung bình nhiều năm trong thời kỳ đơng xn (tháng 11 đến tháng 4 năm sau) của Ayun Pa [31]

Tháng 11 12 1 2 3 4

Hệ số K 1,9 0,53 0,17 0,03 0,1 0,47

Nhƣ vậy, hạn ở Ayun Pa xảy ra từ tháng XII và kết thúc giữa hoặc cuối tháng IV năm sau. Từ trung tuần tháng XII đến trung tuần tháng 4 là thời kỳ khô, lƣợng mƣa rất thấp, mà nhu cầu nƣớc của cây trồng lớn hơn rất nhiều (VD: cây lúa nƣớc là 100 - 150 mm/tháng). Do đó nếu khơng chủ động sử dụng nguồn nƣớc khác thì cây trồng khơng thể phát triển đƣợc. Sang tháng 4, tuy hệ số K tăng lên do có một số trận mƣa rào nhƣng hạn hán vẫn xảy ra nghiêm trọng do tính chất của mƣa rào chỉ xảy ra ở diện hẹp, cƣờng độ mƣa lớn, thời gian mƣa ngắn khiến mặt đệm

không giữ đƣợc nhiều lƣợng nƣớc mƣa rơi xuống, mặt khác đây là thời kỳ nắng nóng nhất trong năm do hồn lƣu hƣớng Tây mang lại.

Do vậy, để giảm tới mức tối thiểu tác hại do hạn gây ra, cần trồng các đai rừng cản gió, điều hồ khí hậu nắng nóng, làm giảm lƣợng bốc hơi của đất và tăng thêm hàm lƣợng ẩm, ƣu tiên trồng cây công nghiệp dài ngày hơn là những cây cơng nghiệp hàng năm.

Gió Tây nắng nóng

Vào đầu mùa hạ, ở Tây Nguyên nói chung, cụ thể tại thị xã Ayun Pa có một số ngày xuất hiện gió Tây cùng với bức xạ nhiệt từ các sƣờn núi xuống khu vực thung lũng, đem lại thời tiết nắng nóng và độ ẩm khá thấp (ở thung lũng hẹp nhiệt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác lập một số mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ định hướng phát triển bền vững thị xã ayun pa, tỉnh gia lai (Trang 36 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)