BÀI TẬP THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu dòng điện xoay chiều - lí thuyết và bài tập (Trang 57 - 126)

Cõu 1. Cụng suất tỏa nhiệt trung bỡnh của dũng điện xoay chiều được tớnh theo cụng thức nào sau đõy?

A. P = uicosB. P = uisinC. P = UIcosD. P = UIsin

Cõu 2. Đại lượng nào sau đõy được gọi là hệ số cụng suất của mạch điện xoay chiều?

A. k = sinB. k = cosC. k = tanD. k = cotan

Cõu 3. Mạch điện nào sau đõy cú hệ số cụng suất lớn nhất?

A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.B. Điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. Cõu 4. Mạch điện nào sau đõy cú hệ số cụng suất nhỏ nhất?

A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

Cõu 5. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang cú tớnh cảm khỏng, khi tăng tần số của dũng điện xoay chiều thỡ hệ số cụng suất của mạch

A. khụng thay đổi B. tăng C. giảm D. bằng 0

Cõu 6. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang cú tớnh dung khỏng, khi tăng tần số của dũng điện xoay chiều thỡ hệ số cụng suất của mạch:

A. khụng thay đổi B. tăng C. giảm D. bằng 0

Cõu 7. Chọn trả lời sai Trong một mạch điện xoay chiều, cụng suất tiờu thụ của đoạn mạch là: P = kUI, trong đú:

A. k là hệ số biểu thị độ giảm cụng suất của mạch gọi là hệ số cụng suất của dũng điện xoay chiều B. Giỏ trị của k cú thể < 1

C. Giỏ trị của k cú thể > 1

D. k được tớnh bởi cụng thức: k = cosφ = R/Z

Cõu 8. Chọn trả lời sai. Cụng suất tiờu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C (cuộn dõy thuần cảm) mắc nối tiếp

A. Là cụng suất tức thời B. Là P = UIcosφ

C. Là P = RI2

D. Là cụng suất trung bỡnh trong một chu kỡ

Cõu 9. Một đoạn mạch khụng phõn nhỏnh cú dũng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một gúc nhỏ hơn /2

A. Trong đoạn mạch khụng thể cú cuộn cảm. B. Hệ số cụng suất của đoạn mạch bằng khụng

C. Nếu tăng tần số dũng điện lờn một lượng nhỏ thỡ cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch giảm D. Nếu tăng tần số dũng điện lờn một lượng nhỏ thỡ cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch tăng

Cõu 10. Mạch RLC nối tiếp, cuộn dõy thuần cảm. Mạch đang cú hiện tượng cộng hưởng. Tỡm phỏt biểu sai?

A. URmin = U B. Pmax C. Imax D. ZL = ZC

Cõu 11. Mạch RLC nối tiếp, cuộn dõy thuần cảm, R là một biến trở, được mắc vào mạng điện xoay

chiều cú hiệu điện thế hiệu dụng và tần số khụng đổi( ≠ 1

LC ). Điều chỉnh biến trở thỡ thấy khi R =

R0, cụng suất trong mạch đạt cực đại. Tỡm phỏt biểu sai?

A. Mạch đang cú hiện tượng cộng hưởng B. UR < U

C. UR = ULUC D. Mạch cú thể cú tớnh cảm khỏng hoặc dung khỏng.

Cõu 12. Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện cú giỏ trị hiệu điện thế hiệu dụng khụng đổi,

nhưng tần số cú thể thay đổi. Khi tăng tần số của dũng điện thỡ cụng suất của mạch giảm. Tỡm phỏt biểu đỳng nhất?

A. Mạch tớnh cảm khỏng B. Mạch cú tớnh dung khỏng

C. Mạch đang cộng hưởng D. Đỏp ỏn B, và C

Cõu 13. Một tụ điện cú điện dung C=5,3 F mắc nối tiếp với điện trở R=300  thành một đoạn. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiờu thụ trong một phỳt là:

Cõu 14. Một cuộn dõy khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V-50Hz thỡ cường độ dũng điện qua

cuộn dõy là 0,2A và cụng suất tiờu thụ trờn cuộn dõy là 1,5W. Hệ số cụng suất của mạch là bao nhiờu?

A. k = 0,15 B. k = 0,25 C. k = 0,50 D. k = 0,75

Cõu 15. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là: u = 100sin(100t - /3) (V), dũng điện là: i = 4cos(100t + /6) (A). Cụng suất tiờu thụ của mạch là:

A. 200W B. 400W C. 800W D. một giỏ trị khỏC.

Cõu 16. : Một mạch xoay chiều cú u = 200 2cos100t(V) và i = 5 2cos(100t + /2)(A). Cụng suất tiờu thụ của mạch là:

A. 0 B. 1000W C. 2000W D. 4000W

Cõu 17. Mạch RLC nối tiếp: R = 50Ω, L = 1/2(H), C = 10-4/(F), f = 50 Hz. Hệ số cụng suất của đọan mạch là:

A. 0,6 B. 0,5 C. 1/ 2 D. 1

Cõu 18. Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều cú tần số khụng đổi. Nếu cuộn

dõy khụng cú điện trở thỡ hệ số cụng suất cực đại khi nào?

A. R = ZL - ZC B. R = ZL C. R = ZC D. ZL = ZC

Cõu 19. Mạch RLC cú R thay đổi được được mắc vào mạng điện xoay chiều cú tần số khụng thay đổi,

R bằng bao nhiờu thỡ mạch đạt cụng suất cực đại?(Khụng cú hiện tượng cộng hưởng xảy ra).

A. R = |ZL - ZC| B. ZL = 2ZC C. ZL = R D. ZC = R

Cõu 20. Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dõy cú điện trở trong r. Khi R thay đổi thỡ giỏ trị R là bao nhiờu

để cụng suất trong mạch đạt cực đại? (Khụng cú hiện tương cộng hưởng xảy ra).

A. R = |ZL - ZC| B. R + r = |ZL - ZC| C. R - r = |ZL - ZC| D. R = 2|ZL - ZC|

Cõu 21. Mạch điện chỉ cú R = 20 Ω, Hiệu điện thế hai đầu mạch điện là 40 V, tỡm cụng suất trong mạch

khi đú.

A. 40 W B. 60W C. 80W D. 0W

Cõu 22. Mạch điện chỉ cú C, C = 10-4/ F, tần số của dũng điện trong mạch 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng là 50 V. Tỡm cụng suất trong mạch khi đú.

A. 40 W B. 60W C. 80W D. 0W

Cõu 23. Mạch điện chỉ cú L, L = 1/ H, tần số của dũng điện trong mạch 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng là 50 V. Tỡm cụngsuất trong mạch khi đú.

A. 40 W B. 60W C. 80W D. 0W

Cõu 24. Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào dũng điện xoay chiều cú phương trỡnh hiệu điện thế u =

220 2 cos(100t + /3) V và phương trỡnh dũng điện là i = 2 2cos(100t + /2) A. Tỡm cụng suất của mạch điện trờn?

A. 220W B. 440 W C. 220 3 W C. 351,5W

Cõu 25. Mạch RL cú R = 50 Ω, L = 1/ H được mắc vào mạng điện xoay chiều cú tần số trong mạch là 50 Hz Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch điện là 50 V, Hóy tớnh cụng suất trong mạch khi đú.

A. 20 W B. 10W C. 100W D. 25W

Cõu 26. Mạch điện cú RC, biết R = 50 Ω, C = 10-4/ F. Mạch điện trờn được gắn vào mạng điện cú hiệu điện thế 50 V, tần số 50 Hz. Cụng suất trong mạch khi đú.

A. 20 W B. 10W C. 100W D. 25W

Cõu 27. Mạch điện RLC cú C thay đổi, R = 50 Ω, mắc mạch điện trờn vào mạng điện xoay chiều cú tần

số trong mạch là 50 Hz, ZL = 50 Ω.

- Tỡm C để cụng suất trong mạch đạt cực đại. A. 4 10 C F 5    B. 3 10 C F 5    C. 1 C F  D. 0,5 F

- Biết U = 100V, hóy tớnh cụng suất khi đú.

A. 50W B. 60W C. 100W D. 200W

Cõu 28. Mạch điện RLC mắc nối tiếp, gắn mạch điện trờn vào mạng điện xoay chiều cú hiệu điện thế 50

V, tần số dũng điện cú thể thay đổi đượC. Biết L = 1/ H, C = 10-4 / F. - Tớnh f để cụng suất trong mạch đạt cực đại?

- Nếu cụng suất cực đại trong mạch 100 W. Hóy tớnh điện trở của mạch?

A. 20 Ω B. 30 Ω C. 25 Ω D. 80 Ω

Cõu 29. Mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dõy thuần cảm, R thay đổi đượC. ZL = 100 Ω, ZC = 60 Ω được

mắc vào mạch điện xoay chiều 50V - 50Hz.

- Tỡm R để cụng suất trong mạch đạt giỏ trị cực đại?

A. 30 Ω B. 40 Ω C. 50 Ω D. 60 Ω

- R thay đổi để mạch điện cú cụng suất cực đại, Tớnh giỏ trị hệ số cụng suất khi đú?

A. cos = 1 B. cos = 1/2 C. cos= 1/ 2 D. 3/2 - Tớnh cụng suất tiờu thụ trong mạch khi đú?

A. 30 W B. 31,25W C. 32W D. 21,35W

Cõu 30. Một cuộn dõy thuẩn cảm cú độ tự cảm thay đổi được, mắc nối tiếp với một điện trở R = 40 Ω. Mạch điện trờn được mắc vào mạng điện xoay chiều 40 V - 50Hz.

- Xỏc định giỏ trị của độ tự cảm L để cụng suất trong mạch đạt cực đại?

A. L tiến đễn B. L tiến về 40 mH C. L =0, 4H

D. L tiến về 0

- Tớnh cụng suất khi đú?

A. 80 W B. 20 W C. 40 W D. 60 W

Cõu 31. Mạch điện gồm cú cuộn dõy, điện trở trong là 50 Ω, độ tự cảm của mạch là 0,4/ H, Mắc mạch điện trờn vào mạng điện xoay chiều cú tần số thay đổi đượC.

- Tớnh tần số dũng điện để cụng suất trong mạch là cực tiểu?

A. f = 0 Hz B. f = 50Hz C. f = 100Hz D. f  ∞

- Nếu điều chỉnh tần số dũng điện trong mạch đến giỏ trị 50Hz sau đú mắc thờm vào mạch điện một tu điện. Hóy tớnh điện dung của tụ để cụng suất trong mạch đạt cực đại?

A. 4 10 F   B. 4 10 F 4   C. 3 10 F 4   D. khụng cú đỏp ỏn

Cõu 32. Mạch điện RLC mắc nối tiếp cú R thay đổi đượC. Được đặt vào mạch điện 200V - 50Hz. Thấy cụng suất trong mạch đạt cực đại bằng 100 W(Khụng cú hiện tượng cộng hưởng), biết C = 10-3/2 F, hóy tớnh giỏ trị của R?

A. R = 50 Ω B. 100 Ω C. 200 Ω D. 400 Ω

Cõu 33. Mạch điện cú hai phần tử RC cú C thay đổi, được mắc vào mạng điện xoay chiều cú tần số 50 Hz, biết điện trở trong mạch là 60 Ω, tớnh C để cụng suất trong mạch là lớn nhất?

A. C tiến về 0 B. C tiến về ∞ C. C tiến về 10-3/(6)F D. Khụng cú đỏp ỏn

- Nếu U = 300V tớnh cụng suất của mạch khi đú?

A. 1000W B. 5100W C. 1500W D. 2000W

Cõu 34. Mạch RLC cú R thay đổi được, C = 31,8 F, L = 2/H, được mắc vào mạng điện 200V - 50Hz. Điều chỉnh R để cụng suất trong mạch đạt cực đại. Tớnh cụng suất cực đại đú?

A. 100W B. 400W C. 200W D. 250 W

Cõu 35. Mạch RLC cú R thay đổi, khi R = 20 Ω và khi R = 40 Ω thỡ cụng suất trong mạch là như nhau.

Tỡm R để cụng suất trong mạch đạt cực đại?

A. R = 30 Ω B. 20 2 Ω C. 40 Ω D. 69 Ω

Cõu 36. Mach RLC khi tần số f = 20 Hz và khi f = 80 Hz thỡ cụng suất trong mạch là như nhau, tỡm f để cụng suất trong mạch đạt cực đại?

A. 50 Hz B. 55 Hz C. 40Hz D. 54,77Hz

Cõu 37. Mạch RLC khi f = f1= 40 Hz và khi f = f2 thỡ cụng suất trong mạch là như nhau. Khi f = 60 Hz

thỡ cụng suất trong mạch đạt cực đại, tớnh f2.

A. 77Hz B. 90 Hz C. 97Hz D. 100Hz

Cõu 38. Mạch RLC cú R thay đổi, ta thấy khi R = 10 Ω và khi R = 20 Ω thỡ cụng suất trong mạch là

như nhau. Tỡm giỏ trị của R để cụng suất trong mạch đạt cực đại?

A. 10 Ω B. 15 Ω C. 12,4 Ω D. 10 2 Ω

Cõu 39. Một mạch xoay chiều gồm một cuộn cảm cú R = 30Ω, L =1/4(H), mắc nối tiếp với một tụ điện cú C = 10- 4

/(F). Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là u = 250 2cos(2ft + /2) (V). Điều chỉnh f để cường độ dũng điện trong mạch cú giỏ trị cực đại. Giỏ trị của f khi đú là:

A. 25Hz B. 50Hz C. 100Hz D. 200Hz

Cõu 40. Mạch RLC cú R thay đổi được, Biết L = 1/ H và mạch điện trờn được gắn vào mạng điện 220V -50Hz. Khi điều chỉnh R = 40 Ω và khi R = 160 Ω thỡ cụng suất trong mạch là như nhau. Tỡm giỏ trị của dung khỏng?

A. ZC = 200 Ω B. ZC = 100 Ω C. ZC = 20 Ω D. 50 Ω

Cõu 41. Chọn sai: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/(H), C = 10-3/4 (F). Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u =120 2sin 100t (V). Thay đổi R để cường độ dũng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đú:

A. dũng điện trong mạch là Imax = 2A B. cụng suất mạch là P = 240 W

C. điện trở R = 0 D. cụng suất mạch là P = 0.

Cõu 42. Mạch RLC nối tiếp: R = 25Ω; C = 10-3/5(F) và L là cuộn thuần cảm biến đổi đượC. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u = 100 2cos(100t + /4) (V). Thay đổi L sao cho cụng suất mạch đạt cực đại. Giỏ trị của L khi đú là:

A. L = 1/2(H) B. L = 1/(H) C. L = 2/(H) D. L = 4/(H)

Cõu 43. Mạch R,L,C mắc nối tiếp: R = 80Ω; r = 20Ω, L = 2/(H), C thay đổi đượC. Hiệu điện thế hai đầu đọan mạch là: u =120 2cos100t (V). Thay đổi C để cụng suất mạch cực đại. Giỏ trị cực đại của cụng suất bằng:

A. Pmax = 180W B. Pmax = 144W C. Pmax = 288W D. Pmax = 720W

Cõu 44. Mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R= 100Ω, L = 1/(H) và C thay đổi đượC. Hiệu điện thế hai đầu mạch cú biểu thức: u =200 2cos100t (V). Thay đổi C để hệ số cụng suất mạch đạt cực đại. Khi đú cường độ hiệu dụng trong mạch bằng:

A. 1A B. 2 A C. 2 A D. 2 2 A

Cõu 45. Mạch RLC nối tiếp. Biết R = 100Ω, C =10-4/(F). Cuộn thuần cảm cú L thay đổi đượC. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos 100t (V). Thay đổi L để cụng suất mạch đạt giỏ trị cực đại. Khi đú cụng suất của mạch là:

A. 100W B. 100 2 W C. 200W D. 400W

Cõu 46. Một đoạn mạch gồm R = 100Ω, một cuộn thuần cảm cú L thay đổi được và tụ điện cú C =

0,318.10-4 F mắc nối tiếp vào mạch xoay chiều cú uAB = 200cos(100t) (V). L phải cú giỏ trị bao nhiờu để cụng suất lớn nhất? Pmax =?

A. L = 0,318(H), P = 200W B. L = 0,159(H), P = 240W C. L = 0,636(H), P = 150W D. Một giỏ trị khỏc

Cõu 47. Một đoạn mạch gồm điện trở R=100Ω nối tiếp với C0 = 10-4/(F) và cuộn dõy cú r = 100Ω, L = 2,5/(H). Nguồn cú u = 100 2sin(100t) (V). Để cụng suất của mạch đạt giỏ trị cực đại, người ta mắc thờm một tụ C1 với C0:

A. C1 mắc song song với C0 và C1 = 10-3/15(F) B. C1 mắc nối tiếp với C0 và C1 = 10-3/15(F)

C. C1 mắc song song với C0 và C1 = 3.10-4/(F) D. C1 mắc nối tiếp với C0 và C1= 4.10-6/(F)

Cõu 48. Mạch RLC nối tiếp: L = 159(mH); C = 15,9μF, R thay đổi đượC. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu

đoạn mạch u = 120 2cos100t (V). Khi R thay đổi thỡ cụng suất tiờu thụ cực đại của đoạn mạch là:

A. 240W B. 48W C. 96W D. 192W

Cõu 49. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R = 10 , cảm khỏng ZL = 10, dung khỏng ZC = 5  ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến f’ thỡ trong mạch cú hiện tượng cộng hưởng điện. Hỏi tỷ lệ nào sau đõy là đỳng?

A. 2f = f’ B. f = 0,5f’ C. f = 4f’ D. f = 2f’

Cõu 50. Hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dõy thuần cảm, được duy trỡ điện ỏp uAB = U0cost (V). Thay đổi R, khi điện trở cú giỏ trị R = 24Ω thỡ cụng suất đạt giỏ trị cực đại 300W. Hỏi khi điện trở bằng 18Ω thỡ mạch tiờu thụ cụng suất bằng bao nhiờu?

A. 288 W B. 168W C. 248 W D. 144 W

Cõu 51. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AD và DB ghộp nối tiếp. Điện ỏp tức thời trờn cỏc đoạn mạch và

dũng điện qua chỳng lần lượt cú biểu thức: uAD = 100 2cos(100t + /2)(V); uDB = 100 6cos(100t + 2/3)(V); i = 2cos(100t +/2)(A). Cụng suất tiờu thụ của đoạn mạch AB là:

A. 100W B. 242W C. 186,6W D. 250W.

Cõu 52. Hiệu điện thế xoay chiếu ở hai đầu mạch ổn định và cú biểu thức: u = U0cost (V). Khi C = C1 thỡ cụng suất mạch là P = 200W và cường độ đũng điện qua mạch là: i = I0cos(t -/4) (A). Khi C = C2 thỡ cụng suất mạch cực đại. Tớnh cụng suất mạch khi C = C2.

A. 400W B. 400 2 W C. 800W D. 200 2 W.

Cõu 53. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dõy mắc nối tiếp. Điện ỏp đặt vào

hai đầu đoạn mạch cú tần số 50Hz và cú giỏ trị hiệu dụng U khụng đổi. Điện ỏp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dõy cú cựng giỏ trị và lệch pha nhau gúc /3. Để hệ số cụng suất bằng 1 thỡ người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ cú điện dung 100àF và khi đú cụng suất tiờu thụ trờn mạch là 100W. Hỏi khi chưa mắc thờm tụ thỡ cụng suất tiờu thụ trờn mạch bằng bao nhiờu?

A. 80W B. 86,6W C. 75W D. 70,7W.

Cõu 54. Đặt vào 2 đầu mạch điện cú 2 phần tử C và R với điện trở R = ZC = 100 một nguồn điện tổng hợp cú biểu thức u =100 + 100 2cos(100t + /4) V. Tớnh cụng suất tỏa nhiệt trờn điện trở:

A. 50W B. 200W C. 25W D. 150W.

Cõu 55. Đặt vào 2 đầu mạch điện cú 2 phần tử L và R với điện trở R = ZL = 100 một nguồn điện tổng

Một phần của tài liệu dòng điện xoay chiều - lí thuyết và bài tập (Trang 57 - 126)