.7 Biểu đồ Q-Q

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của công chức ủy ban nhân dân huyện hóc môn, thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 93)

45

Qua biểu đồ 4.7, các điểm quan sát không phân tán quá xa đường kỳ vọng cho nên kết luận giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Tất cả các giả thuyết đặt ra đều được chứng minh và phù hợp với nghiên cứu:

- Chấp nhận giả thuyết H1: Văn hóa thứ bậc tác động nghịch biến đến động lực phụng sự công

- Chấp nhận giả thuyết H2: Văn hóa nhóm tác động đồng biến đến động lực phụng sự công

- Chấp nhận giả thuyết H3: Văn hóa phát triển tác động đồng biến đến động lực phụng sự công

- Chấp nhận giả thuyết H4: Văn hóa hợp lý tác động đồng biến đến động lực phụng sự cơng.

4.5. Phân tích ảnh hưởng của biến định tính đến động lực phụng sự cơng

Để phân tích ảnh hưởng của biến định tính đến động lực phụng sự cơng sử sụng phân tích phương sai one way - ANOVA và Indepent-sample T – test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig. < 0.05).

4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Vì biến giới tính chỉ có 2 giá trị nên tiến hành kiểm định Indepent-sample T – test để kiểm định giả thiết không có sự khác biệt phương sai động lực phụng sự công giữa nam và nữ ở các câu hỏi

Kết quả kiểm định Levene của các biến định lượng động lực phụng sự cơng bảng 4.15 đều có giá trị sig > 0,05. Điều này có nghĩa là phương sai của các biến này không khác nhau giữa 2 giới tính

Giá trị sig t-test của trung bình thang đo động lực phụng sự công bằng 0,785. Do đó, với mức ý nghĩa 95% có thể khẳng định rằng: khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực phụng sự công của những cơng chức có giới tính khác nhau.

46

Bảng 4.15 Kết quả kiểm định Indepent-sample T – test

Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát

4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi

Vì biến độ tuổi chỉ có 3 giá trị nên tiến hành kiểm định one-way ANOVA để kiểm định giả thiết khơng có sự khác biệt phương sai động lực phụng sự cơng giữa những người có độ tuổi khác nhau ở các câu hỏi.

Bảng 4. 16 Kết quả kiểm định one-way ANOVA

Kết quả kiểm định Levene

Kết quả kiểm định F (Giả thiết phương sai bằng nhau)

Sig. Sig. (2-tailed)

ĐỘNG LỰC PHỤNG

SỰ CÔNG

Giả định phương sai

bằng nhau 0,298 0,094

Giả định phương sai không bằng nhau

(Welch)

0,088

Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát

Kết quả kiểm định Levene

Kết quả kiểm định t-test (Giả thiết phương sai bằng

nhau)

F Sig. Sig. (2-tailed)

ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ

CÔNG

Giả định phương sai

bằng nhau 0,002 0,967 0,785

Giả định phương sai

47

Kết quả kiểm định Levene của các biến định lượng động lực phụng sự công bảng 4.16 đều có giá trị sig > 0,05. Điều này có nghĩa là phương sai của các biến này không khác nhau giữa các độ tuổi khác nhau.

Giá trị sig F-test của trung bình thang đo động lực phụng sự cơng bằng 0,094. Do đó, với mức ý nghĩa 95% có thể khẳng định rằng: khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực phụng sự công của những cơng chức có độ tuổi khác nhau.

4.5.3 Kiểm định sự khác biệt thu nhập

Vì biến thu nhập chỉ có nhiều giá trị nên ta tiến hành kiểm định one-way ANOVA để kiểm định giả thiết khơng có sự khác biệt phương sai động lực phụng sự cơng giữa các những người có thu nhập khác nhau ở các câu hỏi.

Bảng 4.17 Kết quả kiểm định one-way ANOVA

Kết quả kiểm định Levene

Kết quả kiểm định F (Giả thiết phương sai bằng nhau)

Sig. Sig. (2-tailed)

ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG Giả định phương sai bằng nhau 0,001 0,000 Giả định phương sai không bằng nhau (Welch) 0,000

Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát

Kết quả kiểm định Levene của các biến định lượng động lực phụng sự cơng bảng 4.17 đều có giá trị sig < 0,05. Điều này có nghĩa là phương sai của các biến này khác nhau giữa các thu nhập khác nhau.

48

Giá trị sig Welch-test trong bảng 4.17 của trung bình thang đo động lực phụng sự công bằng = 0,000. Do đó, với mức ý nghĩa 95% có thể khẳng định rằng: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực phụng sự công của những cơng chức có thu nhập khác nhau.

Kiểm định Post Hoc bảng 4.18 cho thấy có 4 cặp giá trị có giá trị sig < 0,05, do đó có thể nói có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về mức độ đánh giá động lực phụng sự cơng giữa các nhóm tổng thu nhập ở mức ý nghĩa 95%.

Kết quả bảng 4.19 cho thấy động lực phụng sự cơng cao ở nhóm thu nhập cao.

Bảng 4.18 Kiểm định Post Hoc

Khác biệt trung

bình

Sai số

chuẩn Sig.

Khoảng tin cậy 95% Chặn dưới Chặn trên Dưới 3 triệu Từ 3 đến dưới 5 triệu -0,07513 0,12318 0,929 -0,3955 0,2453 Từ 5 đến dưới 7 triệu -0,71818* 0,12682 0,000 -1,0481 -0,3883* Từ 7 đến dưới 10 triệu -1,07100* 0,14818 0,000 -1,4564 -0,6856* Từ 3 đến dưới 5 triệu Dưới 3 triệu 0,07513 0,12318 0,929 -0,2453 0,3955 Từ 5 đến dưới 7 triệu -,64305* ,09906 0,000 -,9007 -,3854* Từ 7 đến dưới 10 triệu -0,99587* 0,12524 0,000 -1,3216 -0,6701* Từ 5 đến dưới 7 triệu Dưới 3 triệu 0,71818* 0,12682 0,000 0,3883 1,0481* Từ 3 đến dưới 5 triệu 0,64305* 0,09906 0,000 0,3854 0,9007* Từ 7 đến dưới 10 triệu -,35281* 0,12882 0,035 -0,6879 -0,0177* Từ 7 đến dưới 10 triệu Dưới 3 triệu 1,07100* 0,14818 0,000 0,6856 1,4564* Từ 3 đến dưới 5 triệu 0,99587* 0,12524 0,000 0,6701 1,3216* Từ 5 đến dưới 7 triệu 0,35281* 0,12882 0,035 0,0177 0,6879*

49

Bảng 4.19 Thống kê mô tả cho từng nhóm tổng thu nhập

N Trung bình Độ lêch chuẩn Sai số chuẩn Tối thiểu Tối đa Dưới 3 triệu 22 3,2909 0,56813 0,12113 2,20 4,40 Từ 3 đến dưới 5 triệu 53 3,3660 0,57477 0,07895 2,00 4,40 Từ 5 đến dưới 7 triệu 44 4,0091 0,38083 0,05741 2,40 4,80 Từ 7 đến dưới 10 triệu 21 4,3619 0,30737 0,06707 4,00 4,80 Tổng 140 3,7057 0,62946 0,05320 2,00 4,80

Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát

4.5.4 Kiểm định sự khác biệt theo biến thâm niên

Vì biến thâm niên chỉ có nhiều giá trị nên tiến hành kiểm định one-way ANOVA để kiểm định giả thiết khơng có sự khác biệt phương sai động lực phụng sự công giữa những người có thâm niên khác nhau ở các câu hỏi.

Bảng 4.20 Kết quả kiểm định one-way ANOVA

Kết quả kiểm định Levene

Kết quả kiểm định F (Giả thiết phương sai bằng nhau)

Sig. Sig. (2-tailed)

ĐỘNG LỰC Giả định phương sai bằng nhau 0,008 0,000 Giả định phương sai không bằng nhau (Welch) 0,000

50

Kết quả kiểm định Levene của các biến định lượng PSM bảng 4.20 đều có giá trị sig nhỏ hơn 0,05. Điều này có nghĩa là phương sai của các biến này khác nhau giữa các thâm niên khác nhau

Giá trị sig F-test của trung bình thang đo động lực phụng sự công bằng = 0,000. Do đó, với mức ý nghĩa 95%. có thể khẳng định rằng: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực phụng sự cơng của những cơng chức có thâm niên khác nhau.

Kết quả kiểm định Post Hoc bảng 4.21 cho thấy có 3 cặp giá trị có giá trị sig < 0,05, do đó có thể nói có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về mức độ đánh giá động lực phụng sự cơng giữa các nhóm thâm niên ở mức ý nghĩa 95%.

Kết quả bảng 4.22 cho thấy động lực phụng sự cơng cao ở nhóm thâm niên cao.

Bảng 4.21 Kiểm định Post Hoc

Khác biệt trung bình

Sai số

chuẩn Sig.

Khoảng tin cậy 95% Chặn dưới Chặn trên Từ 1 đến dưới 5 năm Từ 5 đến dưới 10 năm -0,39242 * 0,10801 0,001 -0,6483* -0,1365 Trên 10 năm -0,90974* 0,12064 0,000 -1,1956* -0,6239 Từ 5 đến dưới 10 năm Từ 1 đến dưới 5 năm 0,39242 * 0,10801 0,001 0,1365* 0,6483 Trên 10 năm -0,51732* 0,10972 0,000 -0,7773* -0,2573 Trên 10 năm Từ 1 đến dưới 5 năm 0,90974 * 0,12064 0,000 0,6239* 1,1956 Từ 5 đến dưới 10 năm 0,51732 * 0,10972 0,000 0,2573* 0,7773

51

Bảng 4.22 Thống kê mơ tả cho từng nhóm thâm niên ảnh hưởng khác biệt đến động lực phụng sự cơng N Trung bình Độ lêch chuẩn Sai số chuẩn Tối

thiểu Tối đa

Từ 1 đến dưới 5 năm 40 3,2850 0,56366 0,08912 2,40 4,40

Từ 5 đến dưới 10

năm 62 3,6774 0,59435 0,07548 2,00 4,80

Trên 10 năm 38 4,1947 0,36462 0,05915 3,40 4,80

Tổng 140 3,7057 0,62946 0,05320 2,00 4,80

Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát

4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu dựa trên nghiên cứu của Moynihan và Pande (2007) về vai trò của các tổ chức trong thúc đẩy động lực phụng sự công để nghiên cứu tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của công chức Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn. Đối tượng khảo sát của nghiên cứu Moynihan và Pande (2007) là nhân viên cơng tác trong lĩnh vực y tế của chính quyền 50 bang.

Theo kết quả nghiên cứu của Moynihan và Pande (2007), văn hóa hợp lý và văn hóa cấp bậc tác động nghịch biến đến động lực phụng sự cơng, văn hóa nhóm và văn hóa phát triển tác động đồng biến đến động lực phụng sự công (dựa kết quả trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa của nghiên cứu); thứ tự tác động giảm dần của các loại văn hóa tổ chức như sau: văn hóa nhóm, văn hóa hợp lý, văn hóa phát triển và văn hóa thứ bậc (dựa kết quả trọng số hồi quy chuẩn hóa của nghiên cứu).

Qua phân tích khảo sát 140/198 công chức công tác tại Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn, kết quả nghiên cứu chỉ ra bốn loại văn hóa tổ chức tác động đến động lực phụng sự công của công chức Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn: văn hóa hợp lý, văn hóa thứ bậc, văn hóa nhóm và văn hóa phát triển; trong đó, văn hóa thứ bậc tác động nghịch biến đến động lực phụng sự cơng; văn hóa nhóm, văn hóa

52

Kết quả nghiên cứu tác động văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của công chức Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn có sự khác biệt với kết quả nghiên cứu của Moynihan và Pande (2007) về mức độ tác động của văn hóa hợp lý hóa tổ chức đến động lực phụng sự cơng. Qua khảo sát, văn hóa tổ chức chủ đạo tại Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn là văn hóa hợp lý, quan tâm đến kết quả cơng việc, đề cao việc đạt mục tiêu đặt ra và tác động tích cự đến động lực phụng sự công. Theo Cameron và Quinn (2005) văn hóa hợp lý nhấn mạnh đến truyền đạt các mục tiêu và chiến lược cho nhân viên, đặc điểm của văn hóa hợp lý có mục tiêu rõ ràng, cụ thể. Các mục tiêu rõ ràng đưa ra định hướng và ý tưởng cho nhân viên (Zu, Robbins, và Fredendall, 2010) trích trong Naor và cộng sự (2013). Thực tế tại Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn, trong q trình xây dựng mục tiêu, cơng chức là người tham mưu trong việc thiết lập mục tiêu, xây dựng kế hoạch thực hiện để trình lãnh đạo các cấp, sau đó hồn thiện để tổ chức thực hiện theo kế hoạch, chiến lược đã đề ra. Khi mục tiêu ở trên liên kết xuống dưới sẽ vận hành trơn tru khiến mọi thành viên cảm thấy hài lịng qua đó truyền cảm hứng, tạo động lực cho cơng chức làm việc, kích thích cơng chức tập trung hồn thành cơng việc. Vì vậy, văn hóa hợp lý tác động tích cực đến động lực phụng sự cơng

Qua kết quả thống kê bảng 4.23, thống kê kết quả giá trị trung bình của các loại văn hóa tổ chức cho thấy cơng chức nhận định về văn hóa thứ bậc tại Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn ở mức dưới trung bình; văn hóa nhóm, văn hóa phát triển ở mức khá tốt; văn hóa hợp lý ở mức tốt.

Qua kết quả thống kê bảng 4.24 thống kê kết quả giá trị trung bình của các biến quan sát định lượng văn hóa tổ chức cho thấy công chức nhận định việc phân cấp, phân quyền cũng như việc thực hiện theo quy trình, quy định, thủ tục tại Ủy ban nhân dân chỉ ở dưới trung bình; cơng chức gắn bó, hợp tác, năng động, sáng tạo trong cơng việc, sẵn sàng đón nhận thử thách, khơng khí như gia đình, cơ quan quan tâm phát triển con người ở mức khá tốt; cơ quan và công chức tập trung vào kết quả công việc ở mức tốt.

53

Bảng 4.23 Kết quả thống kê giá trị trung bình các biến định lượng

Biến Giá trị trung bình

ĐỘNG LỰC 3,7057

VH_THỨ BẬC 2,9095

VH_NHÓM 3,8310

VH_PHÁT TRIỂN 3,5857

VH_HỢP LÝ 4,0333

Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát

Bảng 4.24 Kết quả thống kê giá trị trung bình các biến quan sát định lượng

Biến quan sát định lượng Giá trị trung bình

HC1 2,82 HC2 2,97 HC3 2,94 GC1 3,96 GC2 3,76 GC3 3,77 DC1 3,64 DC2 3,54 RC1 4,04 RC2 4,06 RC3 4,01 PSM1 3,70 PSM2 3,86 PSM3 3,79 PSM4 3,61 PSM5 3,57

54

Thực tế cho thấy, Ủy ban nhân dân huyện hoạt động theo Hiến pháp, luật, các văn bản của cấp trên và Hội đồng nhân dân cùng cấp; lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chun mơn gồm các phịng ban. Có sự phân cấp rõ ràng giữa các cơ quan chuyên môn, các cơ quan chuyên môn thực hiện nhiệm vụ tham mưu dựa trên các quy định của pháp luật. Cụ thể:

- Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện về công tác dân tộc; cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân huyện, Ủy ban nhân dân huyện và các cơ quan nhà nước ở địa phương; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của Hội đồng nhân dân huyện và Ủy ban nhân dân huyện.

- Phòng Nội vụ huyện tham mưu thực hiện chức năng quản lý nhà nước các lĩnh vực: tổ chức; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cải cách hành chính; biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tơn giáo; thi đua - khen thưởng.

- Phịng Tư pháp huyện tham mưu thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; chứng thực; hộ tịch; trợ giúp pháp lý; hồ giải ở cơ sở và các cơng tác tư pháp khác.

- Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tài chính, tài sản; kế hoạch và đầu tư.

- Phịng Kinh tế huyện thực hiện chương trình nơng thơn mới; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý về kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân.

- Phịng Quản lý đơ thị huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cấp phép xây dựng, trật tự đô thị.

- Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: tài nguyên đất; tài nguyên nước, môi trường.

55

- Phòng Lao động - Thương binh và xã hội huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; an tồn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; phịng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới.

- Phịng Văn hóa thơng tin huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: văn hố; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; bưu chính, viễn thơng và Internet; công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin; phát thanh; báo chí; xuất bản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của công chức ủy ban nhân dân huyện hóc môn, thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)