Thành phần, t/c của đất:

Một phần của tài liệu đề cương môn môi trường và con người (Trang 27 - 29)

-VC: 95-98% trọng lg khô. Ng tố O và Si chiếm 82%, ngoài ra có Al, Fe, 1 số ng tố khác. Các ng tố cần thiết cho cây: H, C,S,P,N chỉ chiếm 0,5% lg đất.

-Nước và kk trong đất: phần rống và xốp trong đất chứa đày nước và khí, kk trong đất chứa nhiều nc. CO2 cao từ 5-100 lần so vs trong kk.

-HC: chỉ chiếm 2-5% kg đất nhưng rất quan trọng, gồm khí S,H, Chất phân hủy of ĐTV, mùn, - SV trong đất: vi khuẩn, tảo đơn bào, giun, bọ, nhặng, đất càng ẩm và giàu dd thì VSV càng nhiều.

c.Vai trò của đất với con ng: con ng và SV đều sống trong TĐ, đất là nền móng cho toàn bộ

công trình XD của con ng: đg xá, cầu cống. cung cấp cho ta hầu hết các nhu cầu thiết yếu cho cs như: khoáng sản, lg thực, VL XD.

-Ô nhiễm MT đất là qt làm biến dổi hoặc thải vào các chất gây ô nhiễm làm thay đổi t/c và cấu trúc của đất theo chiều hướng ko có ợi, mất khả năng đáp ứng cho con ng các nhu cầu sống của con ng.

a. Các hđ Cn: xả phế thải rắn, ví dụ qt khai khoáng gây ô nhiễm và suy thoái MT đất ở mức độ nghiêm trọng nhất> đưa 1 lg lơn phế thải, quặng từ lòng đất lên trên mặt đất, hủy thảm TV, gây xói mòn… Lượng phế thải, xỉ quặng bụi bay vào kk rồi lắng đọng làm nhiễm bẩn đất ở quy mô rộng.

b. các chất SH: trong rác, phân và phết thải SH đô thị có hàm lg chất HC lướn, dộ ẩm cao là MT cho các loại VK gây bệnh phất triển.

c. hoạt độngNN: sd các sp hó học, thuốc diệt côn trùng, cỏ..các chất độc hóa học trong chiến tranh; hệ thống tưới tiêu ko hợp lý gây thoái hóa MT đấ; chế độ canh tác ko hợp lý gây xói mòn, lũ lụt. Chăn nuôi tạo ra chất thải.

d. Các hđ Gt vận tải: tạo khí CO, CO2, Nox, Sox tạo ra mưa ax, trong khí thải có Pb, tích lũy cơ thể TV> ĐV ăn TV> con ng.

Câu 20: Các chất gây ô nhiễm MT đất:

a.Chât hóa học: phân bón hóa học, chất diệt cỏ, côn trùng. asen, PB, Hg..có độc tính cao..qua TV vào con ng.

b.Các chất phóng xạ: các chất này xâm nhập vào cơ TV thông qua chuyển hóa C, một số TV trên đất như nấm, địa y tích tụ chất phóng xạ, gây nguy hại cho ĐTV ăn phải TV.

c.Các VSV gây bệnh: trực khuẩn, nguyên sinh Đv đg ruột vâ các loại kí sinh trùng như giun, sán, các loại nấm. Ngoài ra trong đất phát triển các loại côn trùng gây bệnh phụ thuộc lượng mưa, nhiệt độ kk, TV, a/s MT, độ ẩm đất. Hiện nay, dùng VK Ecoli làm VSV chỉ thị cho độ nhiễm bẩn của đất.

d.Các chất khác: các chất rắn VC kích thước lớn như VL XD, phế liệu sắt thép, các chất nhựa tổng hợp, polyetilen..ngăn cản sự phát triển của thảm TV, thay đổi cấy trúc đất, địa hình

Biện pháp bảo vệ MT đất:

a.Chống xói mòn:

-Xói mòn là qt phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do td của nước mưa, nước tuwois, tuyết tan/ gió. Do mưa lớn phá vỡ kết cấu của đất, địa hình dốc tạo ra dòng chảy rửa trông, chặt phá rừng giảm độ che phủ. Biện pháp: giảm độ dốc và chieeyf dàu sườn dốc, trồng lại cây, phục hồi rừng; các biện pháp thủy lợi; các loại cây có t/c cải tạo đất: họ đậu, sắn dây.

b.Hạn chế sd phân bón HH:giảm tối đa thuốc BV TV, bón phân hữu cơ: nhằm tăng thêm vai trò của VSV phân hủy chất HC trong đât

c.Thu gom và xử lý CTR trước khi đổ vào đất.: cần có bp thu gom, vận chuyển tập trung và xử lý chế biến rác và CTR, tránh sự tòn tại lan tran của chúng trên đất: cần phải khử các vi trùng gây bệnh trong CTR; cần có bp chế biến CTR thành dạng có ích; các chất độc hịa của CN: Hg, Cl, xianua, Cr, Pb..cần đc xử lý và khử độc triệt để.

Câu 21: các pp xử lý rác thải:

a.Phương pháp chôn lấp: rác đc thu gom rồi đem chôn xuống đất, dưới tác dụng của VSV, các chất xenluloza, ligin, hemixeluloza bị phân hủy thành mùn, sau đó ng ta lấy ra sàng làm phân bón.

Một phần của tài liệu đề cương môn môi trường và con người (Trang 27 - 29)