.7 Các bước tiến hành quyết định mua hàng của người tiêu dùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự ảnh hưởng của truyền miệng trực tuyến đến hành vi mua hàng của sinh viên trường đại học cần thơ (Trang 27 - 29)

Hành vi hậu mua hàng: Tùy vào mức độ thỏa mãn của người dùng với chất lượng sản phẩm và dịch vụ hậu mãi của doanh nghiệp mà khách hàng sẽ có những phản ứng khác nhau như kêu ca, phàn nàn; hài lòng, tiếp tục quay lại mua hàng, giới thiệu sản phẩm với người thân và bạn bè.

1.8.5 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA):

Lý thuyết hành động hợp lý cho rằng ý định-một tiền tố của hành vi chịu ảnh hưởng của: thái độ và chuẩn chủ quan (Fishbein and Ajzen, 1975). Lý thuyết này thường được sử dụng trong những nghiên cứu trước đây khi xem xét mối quan hệ giữa Ewom và ý định mua hàng (Cheung & Thadani, 2012), tuy nhiên các học giả chỉ sử dụng 2 thành phần của mơ hình TRA là thái độ và ý định hành vi. Yếu tố chuẩn chủ quan, một khái niệm liên quan đến việc cá nhân đánh giá những người xung quanh nhận định thế nào khi họ thực hiện hành vi (Fishbein and Ajzen, 1975), đã nhận được một số ý kiến trái chiều. Miller (2002) cho rằng nếu tính cách của cá nhân khơng bị ảnh hưởng bởi suy nghĩ của người khác, thì mức độ tác động của chuẩn chủ quan đối với ý định là không nhiều. Erkan & Evan (2016) cũng ủng hộ quan điểm này và đã bỏ qua, khơng xem xét vai trị của chuẩn chủ quan đối với ý định truyền miệng.

Sự chấp nhận eWOM có tác động gián tiếp tới ý định mua thơng qua thái độ. Thái độ nói chung là một đánh giá không ngừng về con người, đồ vật và hàng hóa. Thái độ có sự liên quan đến đánh giá thuận lợi hoặc bất lợi, thiên vị một cảm xúc tình cảm và xu hướng hành vi nào hơn. Thái độ được quyết định bởi niềm tin và đánh giá của cá nhân về kết quả khi thực hiện hành vi. Trong các nghiên cứu trước đây, eWOM được đánh giá có vai trị quan trọng trong việc ảnh hưởng và hình thành thái độ của người tiêu dùng và các ý định hành vi của họ (Chatterjee, 2001, Chevalier và Mayzlin, 2006).

Thái độ và chuẩn chủ quan đối với thông tin được đề nghị thơng qua mơ hình TRA (Fishbein & Ajzen, 1975). Thái độ của người tiêu dùng liên quan đến eWOM đã được thực hiện bởi một số học giả trước đây (Park et al., 2007; Prendergast et al., 2010), tuy nhiên chuẩn chủ quan thì gần như bị bỏ qua và chưa được đánh giá. Dựa vào công bố của Hansen, Jensen & Solgaard (2004), có thể nhận định chuẩn chủ quan là một yếu tố có ảnh hưởng đặc biệt đến quốc gia có văn hóa cộng đồng như Việt Nam.

xxvi

(Người dùng cân nhắc xem có sản phẩm/dịch vụ nào khác rẻ hơn, chất lượng hơn có thể thay thế) (Sau khi có đủ thơng tin và cân nhắc các giải pháp thay thế, người tiêu dùng quyết định lựa chọn mua hàng.)

(Người dùng bắt đầu tìm kiếm thơng tin liên quan đến sản phẩm trên các website, hội nhóm, fanpage, forum, siêu thị,) cửa hàng…

Tìm kiếm thơng tin

Đánh giá thay thế

Các nghiên cứu gần đây đã sử dụng nhiều khái niệm về nhu cầu thơng tin như: tìm kiếm lời khuyên - Advice seeking (Hennig Thurau et al., 2004) và tìm kiến những ý kiến - Opinion seeking (Chu and Kim, 2011). Theo Erkan and Evan (2016), cá nhân có nhu cầu tìm kiếm thơng tin trên truyền thơng xã hội sẽ có xu hướng tìm được thơng tin hữu ích nhiều hơn và do đó chấp nhận thơng tin cao hơn, và điều này có thể ảnh hưởng đến ý định mua hàng.

Tính hữu ích của thơng tin đề cập đến nhận định của một cá nhân rằng việc sử dụng thơng tin mới góp phần nâng cao hiệu quả quyết định hoặc hành động (Cheung et al., 2008). Sussman & Siegal (2003) nhận định rằng tính hữu ích của thơng tin có thể được xem như một thành phần chính trong việc dự đốn khả năng chấp nhận thông tin và kể cả ý định mua hàng (Lee and Koo, 2015) bởi vì con người có xu hướng kết hợp những thơng tin mà họ nghĩ là hữu ích. Đặc biệt trong môi trường mạng xã hội, khách hàng sẽ phải đối mặt với một lượng lớn thông tin truyền miệng (Chu and Kim, 2011), do đó khả năng họ chấp nhận và ứng dụng khi tìm thấy một thơng tin hữu ích là rất lớn.

1.8.6 Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)

Thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior - TPB) là sự phát triển và cải tiến từ thuyết hành vi hợp lý (TRA), lý thuyết này được nghiên cứu và phát triển do sự hạn chế của lý thuyết trước về việc cho rằng hành vi của con người là hồn tồn do kiểm sốt lý trí. Lý thuyết này được bổ sung bởi Ajzen [1] vào năm 1991 khi ông quyết định xem xét thêm một yếu tố tác động đến ý định hành vi, đó là yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavioral Control). Yếu tố này phản ánh mức độ dễ dàng khi chỉ thực hiện hành vi và việc thực hiện hành vi đó có nằm trong tầm kiểm sốt của cá nhân hay khơng (Ajzen, 1991). Tương tự như lý thuyết TRA, ý định thực hiện hành vi chính là nhân tố thúc đẩy cơ bản dẫn đến hành vi của người tiêu dùng. Ý định thực hiện hành vi trong khi đó, chịu tác động của ba nhân tố: thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi. Được xem như là tối ưu hơn mơ hình TRA do TPB đã được bổ sung thêm yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi để khắc phục nhược điểm của lý thuyết trước đó (Werner 2004).

H5: Sự chấp nhận eWOM tác động tích cực đến ý định mua hàng. H6: Sự chấp nhận eWOM tác động tích cực đến thái độ.

H7: Sự chấp nhận eWOM tác động tích cực đến chuẩn chủ quan.

H8: Sự chấp nhận eWOM tác động tích cực đến nhận thức kiểm sốt hành vi. H9: Thái độ tác động tích cực đến ý định mua hàng

H10: Chuẩn chủ quan tác động tích cực đến ý định mua hàng

H11: Nhận thức kiểm sốt hành vi tác động tích cực đến ý định mua hàng

Đ tn c y ộ ậ eWOM Chấất lượng thông tn c a ủ eWOM S chấấp ự nh n ậ eWOM Thái đ ộ Chu n ch quan ẩ ủ Nh n th c ki m ậ ứ ể soát hành vi Ý đ nh mua hàngị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự ảnh hưởng của truyền miệng trực tuyến đến hành vi mua hàng của sinh viên trường đại học cần thơ (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)