THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ.
Tình huống 1.
Sự tranh cãi đã xảy ra giữa ngân hàng phát hành X và một khách hàng A xoay quanh sự kiện ngân hàng phát hành X từ chối thanh toán bộ chứng từ theo L/C at sight, mở ngày 24/07/200.. và có hiệu lực đến ngày 15/04/200... L/C được ngân hàng X phát hành theo yêu cầu của khách hàng A cho người thụ hưởng B. Các chứng từ yêu cầu xuất trình thanh tốn gồm:
- Hối phiếu ký phát địi tiền ngân hàng phát hành. - Hóa đơn thương mại đã ký.
- Biên nhận hàng hóa do khách hàng A ký, ghi ngày và đóng dấu xác nh n rằng ậ họ đã nhận hàng trong tình trạng tốt.
- Bản tuyên bố của người thụ hưởng rằng “các chứng t đừ ã phù hợp v i m i i u ớ ọ đề kiện và điều khoản của L/C”.
L/C quy định điều khoản sau đây: “các chứng từ được phát hành trước ngày phát hành L/C sẽ không được chấp nhận”.
Ngày 14/04/200.., người thụ hưởng B xuất trình bộ chứng từ có bất hợp lệ đến ngân hàng phát hành kèm theo thư chấp nhận mọi bất hợp lệ của khách hàng A. Theo điều 16 và 10a UCP 600, ngân hàng phát hành X ã từ ch i thanh toán và gửi trả bộ đ ố chứng từ trong vòng 24 giờ cho người thụ hưởng B vì các bất hợp l sau: ệ
- Hối phiếu không chỉ ra số L/C.
- Biên nhận hàng hóa khơng ghi ngày và khơng được đóng dấu.
- Thư chấp nhận bất hợp lệ của khách hàng A không ghi ngày và không được ký bởi người có thẩm quy n của khách hàng A ề
- Khơng xuất trình bản tun bố của người th hưởng xác nhậ ằụ n r ng các chứng từ xuất trình đã phù hợp với mọi điều khoản và điều khoản của L/C.
Người thụ hưởng B cho rằng ngân hàng phát hành X không được quyền từ chối bộ chứng từ vì các lý do sau:
- Sự chấp nhận bất hợp lệ của người mở L/C (khách hàng A) đã ràng bu c trách ộ nhiệm thanh tốn của ngân hàng phát hành.
- Khơng thể áp dụng quyền từ chố ội b chứng từ của ngân hàng theo iều kho n đ ả 10a UCP 600 khi chứng từ bất hợp lệ được xuất trình. Vậy:
a. Ngân hàng phát hành/ngân hàng thanh tốn có bắt buộc phải thanh toán bộ chứng từ bất hợp lệ?
b. Một thư chấp nh n bấậ t hợp l củệ a người xuất khẩu có được xem như là m t ộ thư tu chỉnh đối với các điều kiện và iềđ u kho n L/C? ả
Tình huống 2
Ngày 30-8-2008 Cty XNK Z. của Việt Nam ký hợp đồng nhập khẩu phương tiện vận tải từ Cty Q. ở Mỹ. L/C c a Z. mởủ trên c sở hợp đồng có tham chiếu UCP 600 ơ ngày 20-9-2008 đã mở L/C cho Q. thụ hưởng với giá trị là 250.000 USD.
37
Theo quy định L/C, Ngân hàng Việt Nam sẽ thanh toán cho Q. số tiền là 250.000 USD qua Ngân hàng của Mỹ khi người bán là Q. xuất trình bộ chứng từ gồm các loại sau:
1) Bill của sale (văn tự bán thiết bị): chứng từ bản gốc do Q. lập có nội dung chuyển nhượng quyền sở hữu cho bên mua, đươc cơng chứng (notarized) và hợp pháp hố (legalized) bởi Đại sứ quán, lãnh sự Việt Nam hoặc toà án dân sự tại Mỹ
2)Commercial Invoice: 6 bản bằng tiếng Anh do Q ký với giá trị 250.000 USD cho toàn bộ thiết bị vận tải theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF Hải Phòng 3)Hull Insurance Policy: bảo hiểm thân tàu chứng nhận tổn thất toàn bộ cho 1
chuyến hành trình từ Mỹ về Hải Phòng với trị giá 272.000 USD do bên bán chịu thể hiện rõ khiếu nại sẽ được thanh toán tại Việt Nam
Ngày 15-10-2008 Ngân hàng phát hành L/C đã nhận được bộ chứng từ thanh toán, sau khi kiểm tra Ngân hàng gửi thông báo về 3 khác biệt liên quan tới 3 loại chứng từ:
• Hối phiếu: ngày lập hối phiếu sớm hơn ngày khởi hành tầu
• Hố đơn: có sự khác nhau về địa chỉ người thụ hưởng (thiếu chữ “y” của từ “Company”
• Đơn b o hiả ểm: ngày ghi trong đơn bảo hiểm muộn hơn ngày khởi hành quy định trong L/C là 4 ngày.
18-10-2008, sau khi nhận thơng báo của Ngân hàng, cơng ty Z có cơng văn gửi Ngân hàng chấp nhận 3 sai biệt này vì L/C khơng quy định nên cơng ty khơng cho là quan trọng.
Ngày 20-12-2008 Ngân hàng phát hành gửi thơng báo sang cho Ngân hàng phía người bán của Mỹ về 3 sự khác biệt trên, nhưng không nhận được ý kiến ph n hơi từ ả phía Ngân hàng này.
Ngày 25-12-2008 công ty Z tiếp tục đề nghị Ngân hàng mở L/C thanh toán, cùng ngày này Ngân hàng đã thanh toán 250.000USD cho người bán.
Quá ngày giao hàng 1 tháng công ty Z vẫn không nhận được hàng. Trên thưc tế lô hàng này đã bị toà án Mỹ bắt giữ đem bán đáu giá để trừ nợ của người bán. Cty Z đã khiếu nại Ngân hàng phát hành L/C địi bơi thường thiệt hại. Ngân hàng phát hành L/C có bị quy trách nhiệm gì về ể ki m tra chứng t không? ừ
Ai sẽ là người chịu tổn th t ở ây? Ngân hàng hay người mua? ấ đ
Tình huống 3.
Công ty H (Việt Nam) ký một hợp đồng nhập hố chất từ một Cơng ty c a Trung ủ Quốc. Trị giá thư tín dụng: 50.000 USD CIF Hải Phịng. Trong L/C quy định về mơ tả hàng hố: mã hàng 160-4690 và 270-3210. Khi bộ chứng từ được gửi đến Ngân hàng mở L/C của Việt Nam, hoá đơn thương mại có ghi ba mã hàng như sau:
160-4690 đơn giá 41,00 USD/kg 270-3210 đơn giá 32,50 USD/kg 511-74: miễn phí
38
Cơng ty H từ chối thanh tốn với lý do mơ tả hàng hố khơng đúng theo quy định của L/C. Và Ngân hàng mở L/C cũng xác định đây là bộ chứng từ có lỗi và không thanh tốn cho cơng ty X với lý giải rằng: đi u ki n giao hàng CIF H i Phòng là một ề ệ ả bộ ph n cậ ủa mơ tả hàng hố trong thư tín dụng, nếu khơng làm sao các bên liên quan có thể xác định điều kiện giao hàng so với quy định của thư tín dụng. Trả lời từ phía cơng ty X và Ngân hàng đòi tiền của Trung Quốc như sau:
Về mặt hàng thứ 3 mô tả trong hố đơn thương mại khơng có trong L/C thì theo tinh thần UCP 600 không cấm. Về quy định ghi giá CIF trong hố đơn thì điều kiện giao hàng không phải là một phần của điều kiện mô tả hàng hố, mà đây là điều khoản khơng liên quan đến chứng từ, do đó khơng phải là sai sót.Vậy, bên nào đúng bên nào sai trong tình huống này?
Căn cứ vào các điều khoản nào của UCP 600 để giải quyết tranh chấp này?
Tình huống 4.
- Ngày 3/5, Ngân hàng A chiết khấu một B chứng t trị giá 99.400 usd theo 1 ộ ừ L/C trả chậm do Ngân hàng B ở nước ngoài mở. Ng i thụ hưởng đã nhận đủ số tiền ườ vì Bộ chứng từ hợp lệ. Ngân hàng A gửi Bộ ch ng từứ cho Ngân hàng B yêu cầu ch p ấ nhận.
- Ngày 21/5, Ngân hàng A nhận được điện thông báo của Ngân hàng B chấp nhận Bộ chứng từ và việc trả tiền sẽ được thực hiện vào ngày 21/8.
- Ngày 20/8, Ngân hàng A nhận được một bức điện từ Ngân hàng B với nội dung:"xin thông báo cho quý Ngân hàng rằng chúng tôi đã nhận được một lệnh c a tòa ủ án địa phương ngăn cản việc chúng tôi thanh tốn cho q Ngân hàng vì người xin mở L/C đã tố cáo người thụ hưởng có hành vi gian lận thương m i. L nh tịa án có hi u ạ ệ ệ lực từ 16/8."
Cho biết:
1. Ngân hàng A có quyền đòi lại số tiền đã trả cho người thụ hưởng không? 2. nếu Ngân hàng A là Ngân hàng xác nhận L/C thì họ có quyền địi lại tiền hay khơng?
3. Ngân hàng B có thể thanh tốn bất chấp lẹnh tịa án địa phương được khơng?
Tình huống 5.
+ L/C quy định:
- Giao hàng làm nhiều lần (từng phần): Không được phép. - Hàng giao từ cảng Kobe (Nhật Bản).
- Hàng giao là “xe hơi” nhãn hiện “ INOVA” 20 chiếc. + Vận đơn xuất trình:
- B/L thứ nhất đề ngày cấp 07/07, ghi chuyên chở 10 chiếc xe “INOVA” từ Osaka đến cảng Saigon trên tàu Victory
- B/L thứ hai đề ngày cấp 07/07, ghi chuyên chở 05 chiếc xe “INOVA” từ Osaka đến cảng Saigon trên tàu Victory
- B/L thứ ba đề ngày cấp 15/07, ghi chuyên chở 05 chiếc xe “INOVA” từ MaCao đến cảng Saigon trên tàu Victory
1. Tình huống trên, các vận đơn xuất trình có bất hợp lệ khơng? 2. Ngày giao hàng xác định là ngày nào?
39
Tình huống 6.
Giải quyết tranh chấp giữa công ty CTMEX (Việt Nam) và công ty Helm (Đức) Nguyên đơn: Người mua: Công ty CTMEX (Việt Nam)
Bị đơn: Người bán: công ty Helm (Đức) Các vấn đề được đề cập:
- Huỷ hợp đồng - Địi bồi thường
Tóm tắt vụ việc:
Tháng 6 năm 2007, công ty xuất nhập kh u t ng hẩ ổ ợp CTMEX (Việt Nam) đã ký hợp đồng nhập khẩu 10.000 tấn phân Urê cỉa công ty Helm (Đức) với giá 145 USD/tấn, tổng giá trị hợp đồng gần 1.500.000USD. CTMEX tìm được ngay đối tác nhận mua tồn bộ số hàng trên, đó là công ty Vật tư Nông s n Hà N i với giá ả ộ 1.610.000 USD. Như vậy, CTMEX thu vào hơn 2 tỷ đồng nh ph n chênh lệờ ầ ch n u ế thương vụ diễn ra thuậ ợi. n l
Tuy nhiên, trong khi hàng lên đường đến Việt Nam (vào tháng 9/2007) lũ lụt chưa từng có xảy ra ở đồng bằng Sơng Cửu Long, nhu cầu v phề ần Urê xuống rất th p, ấ giá phân Urê ở thị trường Việt Nam giảm tới 40 USD/tấn so với lúc nhập khẩu. CTMEX đối m t vặ ới nguy cơ lỗ vốn gần 6 t đồng (400.000 USD). Ngày 29/09/2007, ỷ hàng cập cảng Sài Gịn an tồn. CTMEX và sở giao dịch 1 (Ngân hàng NN &PTNN) nhận thấy trong bộ hồ sơ đề nghị thanh toán của ngân hàng Ngân hàngF tại Đức có 3 lỗi, qua đó từ chối không nhận hàng với lý do: “Bộ hồ sơ có lỗi” và ịi phía đối tác đ (HELM) hồn trả số ti n đã tr theo hợp đồng gần 1.5 tỷề ả USD. Ba l i ó gồm: ỗ đ
1)Vận đơn không ghi ngày xếp hàng lên tàu (Nhưng trên vận đơn có ghi ngày phát hành vận n). đơ
2)Trên hối phiếu không ghi tên ngân hàng trả tiền (trên H i phiố ếu có ghi Sở giao dịch 1)
3)Số tiền di n tễ ả bằng chữ không đúng luật (sai lệch với số tiền ghi bằng số) Số hàng 10.000 tấn phân Urê trên tàu không thể chờ đợi được nên tàu tời cảng Sài Gịn. Sau đó ngân hàng BHF xiết nợ 100% giá trị L/C bằng cách trừ chiết khấu từ tải khoản của Ngân hàng NN&PTNN Việt Nam tại Ngân Hàng BNF với số tiền gần 1,5 triệu USD, đồng thời bắt phía Việt Nam chịu phạt lãi trả chậm số tiền còn thiếu 10.162 USD cũng với lý do trên. Sau khi mất cả ề ti n l n hàng, ngày 07/11/2007 ẫ CTMEX đã kiện công ty Helm ra trung tâm trọng tài quốc tế tại Việt Nam đòi bồi thời số tiền 1.610.000 USD, đồng thời bắt phía Việt Nam chịu phạt lãi trả chậm số tiền còn thiếu 10.162 USD. Sau khi mất cả ề ti n l n hàng, ngày 07/11/2007 CTMEX ẫ đã kiện công ty Helm ra trung tâm trọng tài quốc tế tại Vi t Nam ệ đòi bồi thường số ền ti 1.610.000 USD cũng với lý do trên. Biết rằng khi ký kết hợp đồng L/C được mở không hủy ngang tại Sở Giao Dịch 1 Thuộc ngân hàng NN&PTNN Việt Nam và tuân theo UCP 600.
Hãy cho biết các vấn đề sau:
- Thứ nhất, lý do từ chối thanh toán của người mua khi cho rằng bộ hồ sơ có l i ỗ và các lỗi này có đúng khơng?
- Thứ hai, việc công ty XNKTH 3 cho phép tàu rời bến liệu có đúng khơng? - Thứ ba, việc Ngân hàng BHF xiết nợ và địi phía Việt Nam chịu ph t lãi tr ạ ả chậm số ti n còn thi u là đúng hay sai? ề ế
40
Tình huống 7.
Cơng ty XNK (A) tiến hành nhập khẩu phân bón từ một công ty tai Singapore (B). Đồng thời (A) tiến hành bán tồn b lơ hàng trên cho cơng ty vật tư nông nghiệp ộ (C), và báo cho (C) đến nhận hàng tại càng Hải Phòng. Ngày giao hàng phân bón chậm nhất là ngày 15/09/2003.
Ngày 01/09/2003, theo yêu cầu của (C), A yêu cầu tu chỉnh L/C: cảng giao hàng tại cảng Hải Phòng sửa đổi thành cảng Sài Gòn. Đến cuối ngày 12/09 khơng có chấp nhận hay từ chối tu chỉnh từ phía cơng ty bán hàng Singapore (B), (A) quyết định không thay đổi kế hoạch giao hàng với (C), và báo cho (C) việc vẫn nhận lơ hàng tại cảng Hải Phịng. Ngày 15/09, (B) giao hàng tại cảng Sài Gịn. Trong khi đó. (C) lại điều phương tiện vận chuy n đến cảng Hải Phòng nh n hàng, kếể ậ t qu là không nhận ả được hàng.
Ngày 25/09/2003 Ngân hàng phát hành L/C Việt nam nhận được đơn xuất trình ghi cảng đến là cảng Sài Gịn. Và lơ hàng đã được (B) vận chuy n đến c ng Sài Gòn. ể ả Từ đó phát sinh tranh chấp giữa 3 bên. Cty XNK A từ chối thanh toán với lý do: Cảng đến sai so với L/C gốc là cảng Hải Phòng.
Cty Singapore B không đồng ý và dọa kiện A ra hội đồng quốc tế. Cty vật tư nông nghiệp C điều phương tiện đến Hải Phịng để nhận hàng: khơng có hàng, từ chối thực hiện hợp đồng, địi cơng ty XNK A bồi thường thiệt hại.
1/ Vấn đề trên giải quyết thế nào?
2/ Mọi chi phí, tổn thất do chuyển cảng nhận hàng, ai chịu?
Tình huống 8.
Cty XNK A có mở một LC khơng huỷ ngang trả ngay, thời hạn LC là ngày 05/07 đến ngày 25/07. Địa điểm xuất trình LC là Singapo. Thời h n xu t trình là trong thời ạ ấ hạn hiệu lực LC. (Do nhà Xuất khẩu khơng xuất trình chứng từ)
Đến ngày 27/07 Cty XNK A đến Ngân hàng xin mở LC mới. Ngân hàng bảo Công ty A phải nhờ Ngân hàng ở Sing đóng LC cũ đi thì mới được mở LC mới. Cty XNK A nói LC cũ hết hạn được 02 hơm r i thì LC tự hu không cần phải nhờ Ngân ồ ỷ hàng bên Sing đóng. Ngân hàng bảo là cho dù LC hết hạn hi u lựệ c nh ng cũng phải ư chờ 15 ngày sau Ngân hàng Việt Nam mới đóng LC. Vì Ngân hàng sợ nhà Xuất khẩu xuất trình chứng từ đúng vào ngày hết hạn hiệu lực LC. Do đó Ngân hàng quy định 15 ngày sau ngày hết hiệu lực LC mới đóng LC cho chắc ăn, đề phong chứng từ xuât trình đến muộn.
1) Ngân hàng làm thế là có đúng khơng và có phù hợp với tập quán Ngân hàng quốc tế không?
2) Làm sao để cơng ty A có thể mở ngay LC mới mà khơng phải đợi 15 ngày?
Tình huống 9
Cơng ty A xuất khẩu gạo 35% tấm cho Iran. L/C cho phép giao hàng từng phần và quy định:
Chuyến 1 giao 10.000MT gạo vụ mùa 2007, ngày giao hàng muộn nhất là ngày 01/10/2007
Chuyến 2 giao 10.000MT gạo vụ mùa 2007, ngày giao hàng muộn nhất 01/11/2007
41
Chuyến 3 giao 15.000MT gạo vụ mùa 2007, ngày giao hàng muộn nhất 01/12/2007
Công ty A không kịp thực hiện chuyến giao hàng đầu tiên. Sau đó, Cty A thực hiện hoàn chỉnh chuyến giao hàng thứ hai.
Vậy Bộ chứng từ do công ty A xuất trình có được chấp nhận thanh tốn hay khơng?
Tình huống 10
Một L/C yêu cầu: giao hàng bằng đường hàng không, hàng được giao không trễ hơn ngày 15/07/.. ngày hết hạn hiệu lực của L/C là 21/07/.. Trong bộ chứng tự xuất