MỐI NỐI ĐỈNH XÀ

Một phần của tài liệu Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp (Trang 88 - 91)

Trong bảng tổ hợp nội lực chọn cặp nội lực gây kéo nhiều nhất cho các bulông tại đỉnh xà ( đỉnh mái): COMB 41

Mmax = 7958 (kg.m). Ntu = -4293 (kg).

Qtu = 515 (kg).

Chọn bulông cường độ cao cấp bền 8.8, đường kính bulơng dự kiến là d = 18 mm Bố trí bulơng thành 2 hàng. Ở phía ngồi của 2 bản cánh xà ngang bố trí 2 cặp sườn gia cường cho mặt bích. Kích thước sườn như sau:

+ Bề dày: ts = 0.8 (cm). + Chiều cao: hs = 9 (cm).

+ Bề rộng: ls = 1.5hs = 1.5×9 = 13.5 (cm). Chọn ls = 15 (cm).

Hình: Bố trí bu lơng trong liên kết đỉnh xà.

Khả năng chịu kéo của một bulơng: (kg).

Trong đó:

+ ftb : cường độ tính tốn chịu kéo của bulơng tra bảng I.9 phục lục trang 79 sách Thiết kế khung thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp – TS. Phạm Minh Hà và TS. Đoàn Tuyết Ngọc, ta được:

+ Abn : diện tích tiết diện thực của thân bulơng tra bảng I.11 phục lục trang 80 sách Thiết kế khung thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp – TS. Phạm Minh Hà và TS. Đoàn Tuyết Ngọc, ta được:

Abn = 1.92 (cm2).

Khả năng chịu trượt của một bulông cường độ cao: Trong đó:

+ fub : cường độ kéo đứt tiêu chuẩn của vật liệu bulông tra bảng I.12 phục lục trang 80 sách Thiết kế khung thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp – TS. Phạm Minh Hà và TS. Đoàn Tuyết Ngọc  fub = 1100 N/mm2 = 11000 (kg/cm2) (với mác thép 40Cr).

+ fhb : cường độ tính tốn chịu kéo của vật liệu bulơng cường độ cao trong liên kết ma sát,

fhb = 0.7fub = 0.7 x 1100 = 7700 kg/cm + A : diện tích tiết diện của thân bulơng

A = 2.54 (cm2).

+ : hệ số điều kiện làm việc của liên kết, do số bulông trong liên kết n = 8 < 10. + , b2 : hệ số ma sát và hệ số độ tin cậy của liên kết. Với giả thiết là không gia công bề mặt cấu kiện nên ta có:

+ nf : số lượng mặt ma sát của liên kết, nf = 1. 

Lực kéo tác dụng vào một bulông ở dãy dưới cùng do mômen và lực dọc phân vào (do mơmen có dấu dương nên coi tâm quay trùng với dãy bulơng phía trên cùng):

Kiểm tra khả năng chịu cắt của các bu lơng:

Bề dày của mặt bích xác định từ các điều kiện cân bằng giới hạn khi chịu uốn, lấy trị số lớn hơn trong hai trị số sau:

Chọn t = 1.5 cm.

Tổng chiều dài tính tốn của các đường hàn phía cánh dưới (kể cả sườn): (cm).

Vậy chiều cao cần thiết của các đường hàn này là: (cm).

Chiều cao cần thiết của các đường hàn liên kết bản bụng cột với mặt bích được tính theo cơng thức:

Kết hợp với điều kiện về cấu tạo, chọn chiều cao đường hàn là hf = 0.6 (cm).

Hình 10.6: Cấu tạo mối nối xà.

Một phần của tài liệu Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)