Người Quan Tâm

Một phần của tài liệu thong_tin_nr._56 (Trang 27 - 30)

Cịn đang sống ở Việt Nam, tơi đã nghe nói nhiều đến nền văn minh, văn hóa của Thủ đơ Hà Nội. Thành phố đang mở

rộng để phình ra to nhất nước, đang ráo

riết “quy hoạch” để đẹp nhất nước, xứng

đáng là trung tâm văn hóa – chính trị,

kinh tế lớn nhất nước và ơm giấc mơ lớn nhất cả Đông Nam Á này…

Nhưng rồi qua bao nhiêu năm, kể từ khi khôn lớn, rời bỏ miền Bắc ra đi, tơi rất ít

khi trở lại Hà Nội. Có một hai lần đi

qua, ghé vào thủ đô như một trạm dừng chân trong ngôi phố cổ rồi lại thản nhiên trở lại Sài Gịn. Khơng có dịp đi sâu ở

lâu để “khám phá” nền văn minh Hà

Nội, chưa được thưởng thức “ẩm thực”

tinh tế nổi tiếng Hà Nội, chưa có thì giờ dạo chơi ngắm lại những danh lam thắng cảnh xưa. Chỉ có một buổi sáng ngồi trong nhà thủy tạ ăn sáng, ngắm mặt

nước Hồ Gươm xanh biếc sau dàn liễu rủ.Hơn thế, từ xa xưa Hà Nội vốn nổi tiếng là mảnh đất “kinh kỳ ngàn năm

văn hiến”, người Hà Nội thanh lịch dịu dàng. Chẳng thế mà trăm năm trước, người Hà Nội vẫn tự hào với câu:

”Chẳng thơm cũng thể hoa nhài. Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”.

Vậy trăm năm sau nó phải “văn hiến” hơn chứ. Tơi cũng mong có được lịng tự hào về mảnh đất thủ đô của ông cha ta để lại tiếng thơm cho con cháu.

Người “Hà Nội thực thụ” cịn lại rất ít

Tuy nhiên, dù vậy trong giao tiếp hàng ngày, tôi cũng đã từng được nghe giọng nói Hà Nội ngày nay, khác với ngày xưa rất nhiều. Ngay cả trên các đài truyền thanh truyền hình và trong những cuốn phim, tiếng nói Hà Nội cũng đã khác xa. Lý do cũng dễ hiểu, bởi những người dân “thực thụ Hà Nội” đã cao chạy xa

bay từ nửa thế kỷ rồi, số “thực thụ Hà Nội” còn ở lại rất ít. Những người đến

Hà Nội sinh sống sau này hầu hết từ khắp các vùng nông thôn và trước hết là những người có cơng với “kháng chiến”, có địa vị “nhà nước” được đưa về thủ đô “công tác” rồi kéo cả nhà, họ hàng về “ăn theo” nghiễm nhiên trở thành dân Hà Nội”. Và cứ thế phát triển dần, phát triển thoải mái, du nhập đủ thứ thói

quen, kể cả những thói hư tật xấu, phong cách ô hợp, chẳng ai buồn để ý tới,

chẳng ai coi đó là chướng tai gai mắt. Ngược lại, có khi cịn thấy … thú vị, nên nó phát huy tối đa những góc cạnh “lạ

lùng quái đản”. Thói hư dễ bắt chước, tính tốt khó làm quen là tâm lý thơng thường.

Có một số người từ Hà Nội vào Sài Gòn sinh sống đã có thể tạm thời “hịa nhịp” với giọng nói Sài Gịn. Nhưng vẫn còn một số người mới vào Nam sinh sống và cả một số vào đã lâu nhưng vẫn giữ mãi giọng nói “đặc biệt” của miền Bắc, không thay đổi được. Cho nên người

miền Nam thường có thể đốn ra ngay

“Bắc Kỳ 75” hay “Bắc Kỳ 54”. Họ hàng nhà tôi cũng vậy. Cho nên tơi khơng cho

đó là tốt hay xấu, hay hoặc dở. Tơi chỉ

nói đến sự khác biệt mà thôi. Ngay cả

cách dùng từ ngữ cũng khác. “Điện cho tơi nhé” chẳng biết điện thoại hay điện

nói “vất lắm”. Liên lạc với nhau thì nói “liên hệ”, đề phịng thì nói “cảnh giác”, bảo đảm thì đảo ngược thành “đảm

bảo”… Có hàng trăm kiểu nói như thế, nghe qua biết liền. Có lẽ cần phải có một cuốn từ điển Việt Nam mới để mọi

người VN cùng dùng chung và hiểu nhau hơn.

Những cái hay, cái đẹp của Hà Nội, báo chí ở VN đã nói đến nhiều rồi, tơi cũng được nghe không thiếu. Cả cái dở, cái

xấu cũng khá nhiều. Đó là chuyện tự

nhiên của một thành phố lớn. Ở đâu

chẳng vậy.

Nhưng có một thứ mà chỉ Hà Nội mới có, đó là chuyện ẩm thực với “bún quát,

phở đuổi, cháo chửi”. Chuyện này tôi

nghe từ lâu đã thấy kinh ngạc lắm rồi. Khơng ngờ đi ăn bún thì bị qt, đi ăn

phở thì bị đuổi, đi ăn cháo thì bị chửi.

Các bạn đã thấy, đã nghe ở bất kỳ nơi

nào trên thế giới, kể cả ở những nước lạc hậu nhất, có chuyện này chưa?

Ấy thế mà bây giờ lại cịn có chuyện

“động trời” hơn. Nghe qua cứ tưởng là chuyện bịa, bịa trắng trợn, bịa láo lếu. Làm gì trên đời này lại có thứ chuyện quái đản đến như thế. Song tơi cũng rất

tiếc rằng đây là chuyện có thật 100%.

Nói có sách mách có chứng. Chỉ cần dẫn chứng một nguồn tin trên báo của một anh phóng viên ở ngay Hà Nội là đủ, không cần thêm mắm muối đã hoảng

hồn rồi.

Đọc nguồn tin kia, tơi cịn đang phân

vân thì lại nhận được cái “meo” của một người đẹp được mệnh danh là “Bà Phổi Bò Hồng O.” từ Seattle, tuốt tận bên Huê Kỳ, gửi tới. Hồng O. cũng chẳng “bình loạn” gì thêm, chỉ gửi nguyên xi tin này “bố cáo” với bạn bè. Thế là quá

đủ. Tôi đành phải viết bài này tường

trình cùng bạn đọc cho rõ ràng, kẻo sợ

người biết người không, hoặc “tam sao thất bổn” cái thừa cái thiếu, mất đi tính xác thực, vốn là thứ quý nhất của nguồn tin.

Phong cách mới

Những phong cách “bún quát, phở đuổi, cháo chửi”, như tơi đã nói ở trên, bây giờ đã thuộc về q khứ. Khơng phải nó tàn lụi mà nó “phát triển lên một chiều cao mới”, kinh hồng hơn. Anh chàng phóng viên của Hà Nội gọi là “ác liệt” hơn. Có lẽ từ ngữ này cũng bị ảnh

hưởng từ thời chiến tranh, thí dụ như B52 đánh phá ác liệt.Tơi cịn nhớ hồi đó,

đứng từ xa nhìn máy bay B52 đánh phá

ác liệt như thế nào, song nghe qua những lời lẽ trong vài qn ăn được diễn tả, cũng có thể hình dung ra lời nói đó làm ù tai hoa mắt khơng kém gì nghe B52 giội bom giữa thời bình.

Khơng cịn cách dùng từ nào khác nên tôi tạm gọi những cách hành xử sau đây là một “phong cách mới” vậy. Nếu bạn

đọc nào có câu chữ hay hơn, xin vui

lịng góp ý để bà con cùng bàn luận cho vui chuyện “thiên hạ sự”.

Hầu như một số rất lớn người Hà Nội, cơng tư chức, thuộc dạng trung lưu, tiểu thương có thói quen đi ăn sáng ở những hàng quán nổi tiếng dù nó nằm ở ngóc

ngách nào. Ham rẻ thì ít, ham ngon thì nhiều. Cịn những “đại gia” thì khơng ham ngon, ham rẻ mà lại ham “làm sang”, chọn những quán nổi tiếng được

trang trí như “bố thằng Tây” và điều kiện là phải chém đắt mới đúng là nơi đáng ăn. Cho dù lúc này đang là lúc suy

thoái kinh tế trầm trọng, ai thắt lưng buộc bụng ở đâu không biết, các “đại

gia” vẫn khơng từ bỏ thói quen đã làm nên tính cách đại gia của mình.

Ở Sài Gịn và các thành phố lớn cũng

thế thôi, nhưng mỗi cửa hàng có một phong cách phục vụ khác nhau. Ở đây

tôi đi vào cụ thể, một số hàng quán ở đất Thủ đô ngàn năm văn vật hiện nay (Nếu viết phóng sự hồi xưa, tơi không ngần ngại diễn tả rằng “Hà Nội ngay bây giờ, liền tút suỵt”. Lối đó hơi xưa rồi nên tôi không xài nữa, cho vào viện bảo tàng chữ nghĩa).

“Miệng nhai, tai nghe chửi”

Xin nói ngay, đó là tiêu đề của anh chàng phóng viên sống ở Hà Nội, chứ

không phải của tôi. Thực khách đã quá quen với lối vừa ăn vừa nghe chửi này

rồi nên cứ tỉnh như ruồi, ăn uống xì xụp ngon lành. Ngay từ khi khách chưa bước chân vào cửa hàng, đã có thể nhận ngay một lời chào đầy tình cảm chua lịe của chính chủ nhân.

Tại quán bún canh dọc mùng nổi tiếng thơm ngon với món lưỡi, sườn, giị heo chấm xì dầu, hơng chợ Ngô Sĩ Liên (Hà Nội), trưa ngày 15-02-2009 vừa qua, một khách mới dừng xe trước quán hỏi bà chủ:

- “Chị ơi, để xe ở đâu?”. Bà đốp ngay vào mặt: - “Để lên nóc nhà này này!”.

Bà chủ ngồi 50, ít khi ngớt tiếng léo nhéo chua loét. Một thực khách thích ăn rau sống, gọi rau đến lần thứ 3, bị bà chồm qua bàn bán hàng quát nạt:

- “Đây khơng có rau, tự trồng mà ăn!”.

Ấy thế mà khách không giận mới là lạ.

Một bà khách sau bữa trưa ngon miệng, biết tính bà chủ hay cáu gắt, chị lại gần bà chủ nhỏ nhẹ: “Chị gói cho em 1 cái lưỡi mang về nhà. Nhà em ít người, chị cho cái nho nhỏ thôi”. Bà chủ quán ngồi cạnh nồi canh nghi ngút khói, mặt đỏ

phừng phừng quắc mắt: “Đây khơng có hàng nho nhỏ! 60 nghìn đổ đầu”. Chị

khách bắt đầu sợ, đành phải gật đầu

ngay. Nhưng bà hàng chưa hết cơn. Bà vừa gói hàng, múc nước chấm, vừa nguýt chị khách: “Đã muốn ăn ngon lại

còn đòi rẻ!”. Rồi cơn cáu giận dâng cao, bà móc cái lưỡi heo luộc ra khỏi túi nilon định đưa cho khách, song lại ném vào rổ: “Thơi khơng bán nữa đâu, về đi!”. Chị khách tím mặt lủi thủi ra về. Ở một quán ăn khác, quán mì vằn thắn

trên phố Trần Hưng Đạo, hai vợ chồng

chị Hồng Hạnh (ở Vĩnh Hồ, Hà Nội) kể, một lần chúng tôi đến ăn, chờ mãi không thấy nhân viên đến hỏi, chồng chị ra tận quầy chủ qn gọi món ăn. 10 phút sau khơng thấy ai mang đồ ăn ra, hai vợ

chồng ngại quán đông, đứng dậy ra về.

Vừa ra khỏi cửa, đã nghe một giọng đàn ông chửi với theo: “Loại giẻ rách, có C. tiền mà ăn!”.

Vợ chồng chị Hạnh ấm ức lắm, nhưng

không dám phản ứng vì: Thứ nhất,

khơng đáng phải đối phó với những loại người thô tục như thế này. Thứ hai, cái quán ăn nổi tiếng này chắc nó phải có

“bảo kê”, có bọn “mặt rằn” đứng sau,

chính quyền ở đây chắc cũng khơng xa

lạ gì với chủ quán. Thứ ba, chị thấy người ăn vẫn vòng trong vịng ngồi

chầu chực để được “xin ăn “. Thơi thì đành “nhắm mắt làm ngơ” vậy. Chị

khơng hiểu tại sao giữa thành phố lớn, những người ra vẻ lịch sự như thế này mà vẫn có những người chấp nhận “tủi nhục” để được ăn. Họ quen với lối “xin cho” thời bao cấp rồi chăng?

Một kiểu vừa bán hàng vừa “chửi chó mắng mèo”

Khi bạn đến chơi nhà ai, thấy chủ nhà

tiếp đãi bạn ân cần, nhưng trong khi đó

vẫn cứ quát nạt chửi bởi, mắng nhiếc con cái, bạn đã thấy nhột lắm rồi. Trong cách xử thế, người ta gọi là kiểu “chửi chó mắng mèo” để gián tiếp đuổi khách. Quán bún ngan trên đường Trần Hưng

Đạo bà chủ quán áp dụng chiêu này để

ra oai. Bà tỏ ra ngọt ngào với khách nhưng lẫn lộn trong sự ngọt như mía lùi

ấy là những câu chửi thậm tệ đám “lâu

la” bưng bê của cửa hàng: “Mày đi đâu mà giờ mới vác xác đến, ở nhà chơn bố mày à?”.

Thì ra nạn nhân là cô giúp việc mới

đang đứng chịu trận trước bà chủ và

hàng chục thực khách đang tất bật nhai và… nhẫn nại nghe. Bà chủ quán thấy nhiều người ngẩng đầu ngó, như được

khuyến khích (ở Hà Nội cịn gọi là được

động viên), tay làm hàm càng… chửi!..

Càng chửi càng hăng.

Ở hàng hủ tiếu nổi tiếng trong “ngõ ẩm

thực” phố Hàng Chiếu, bà chủ hàng cũng phải chửi người giúp việc liên tục. Bà chửi rất du dương, xen lẫn lời mời

với khách hàng khá êm đềm:“Mày có rồ không mà cắt rau dài thế này?”. Rồi quay sang phía một khách hàng trẻ, bà tiếp nối ln: “Em không ăn rau sống, à”. Rồi lại quay vào chửi người làm: “Cái con ngu vạ ngu vật kia, khách chờ vịng trong vịng ngồi mà cứ đứng như con chết rồi thế kia à?” Lại quay sang phía khách hàng bà “hát ln”: “Chưa

đến lượt em, đợi tí, gái nhé!”. Lại liên

tục chửi: “”Xéo về quê mà hốc C.! Loại lười thối thây như mày chỉ tổ ngứa mắt tao!”. Quay sang khách bà đổi giọng một chút: “Ngồi xuống đây em, chật

chội tí, thơng cảm nhá!”… Cứ thế liên tục bà vừa chửi vừa “hát” vừa bán hàng, không hề biết mệt.

Nhiều người khẳng định họ đều ít nhất 1 lần vừa ăn hàng vừa… được nghe chủ

quán chửi người làm. Bà Lan (bán hàng lưu niệm) kể: Cuối tuần trước, cả nhà bà

đến quán hải sản biển B.H trên phố Tô

Hiến Thành. Bà chủ ở đấy đang quát

tháo một nhân viên, thỉnh thoảng lại xỉa xỉa con dao về phía cậu người làm; cậu này thì mặt lạnh tanh như khơng nghe thấy gì. Các cháu bà Lan ngồi cạnh sợ rúm ró trước lưỡi dao sắc lẻm thỉnh thoảng vung loang loáng trước mặt. Trước những chủ quán mồm năm miệng mười, chửi người làm như hát hay, nhiều khách nghẹn. Bà Lan chỉ cịn biết nói:”Nuốt chưa hết miếng đã muốn đứng lên, ăn một lần là cạch đến già”

Nhưng cũng với nhiều người, nghe chửi

ở quán hàng thường như… vừa ăn vừa

xem biểu diễn (cốt sao tiếng chửi khơng dành cho mình!).

Thế nên, “phong cách bán hàng” kiểu… chửi không chỉ phát huy cao độ ở các

quán hàng nhỏ, mà nay nó cịn được lan sang ở hệ thống nhà hàng bậc trung như L.V (phố Lý Thường Kiệt), Q.N (phố Phan Bội Châu)…

Văn hóa Hà Nội của các anh như thế đó

Điều kinh ngạc hơn cả là tại sao người

Hà Nội, dù chỉ là một số người, lại chấp nhận “phong cách” mọi rợ này như một nét riêng của Hà Nội. Những ví dụ nhỏ nhưng có ý nghĩa rất lớn. Đó chính là

văn hóa, chính là bộ mặt của Hà Nội. Chẳng lẽ cứ để thế mãi sao, hỡi những

nhà thông thái, những nhà xã hội học, những người có bổn phận xây dựng Hà Nội, những người lo cho cả một thế hệ tương lai Hà Nội??? Có lẽ nào các vị này đã quá quen rồi nên thấy như thế là

chuyện bình thường chăng? Du khách sẽ nghĩ gì, sẽ “kinh sợ” Hà Nội đến như thế nào nữa?

Một người bạn tôi ở Hà Nội, đang làm việc tại Sài Gòn, đã cam đoan rằng nếu

ở Sài Gịn thì những hàng quán như thế

khơng có một cơ hội nào sống sót. Dù rằng cũng cịn có một vài hàng quán chưa tiếp đãi ân cần, chưa thể hiện được tính văn minh lịch sự đúng nghĩa, nhưng “phở đuổi, bún qt” thì khơng hề có.

Ngay cả trong cách giao tiếp hàng ngày, hai tiếng “cảm ơn” và “xin lỗi” ở Sài

Gịn cũng nhiều hơn ở Hà Nội. Anh bạn tơi ngán ngẩm: “Nếu vừa ăn vừa nghe

chửi mà được gọi là “nét văn hóa Hà Nội” thì xin lỗi, chắc tơi khơng bao giờ dám nhận mình là người Hà Nội nữa”. Một độc giả ở miền Nam cũng lên tiếng: “Tôi là người miền Nam, tôi thường hay ra Hà Nội cơng tác và rất thích các món

ăn ở Hà Nội. Những lúc rảnh rỗi, tôi

thường lân la ăn nhiều món ở Hà Nội. Tuy nhiên, ăn ở đây tơi có cảm giác

mình khơng phải là thượng đế. Ăn mà

phải tự mình phục vụ, tự bưng bê, lấy ghế, trông xe, giữ xe, tự đi tính tiền…

rồi cịn nghe chủ qn qt tháo, cằn nhằn.

Điều này khác hoàn toàn với trong miền

Nam, khách hàng khi vào ăn được nhân

viên giữ xe ân cần dắt xe, khi ra thì ân cần dắt ra, vào quán chỉ cần kêu, chủ quán phục vụ tận bàn, cho dù gọi lắt nhắt, đủ thứ thì bao giờ người bán hàng cũng vui vẻ, niềm nở.

Khơng có kiểu “khơng ăn thì biến” như ngồi Hà Nội”

Một người có bạn ở nước ngoài về, hãnh diện đưa bạn đi ăn sáng ở quán bún riêu

hôm mùng năm Tết. Khi phải đợi hơi

lâu, anh bạn lịch sự hỏi người bán hàng, vậy mà được nhận ngay câu chửi: “Từ từ, là bố người ta đ… đâu mà đòi ăn là

có được…”. Anh bạn người Hà Nội

ngượng tím mặt, đành đem “lịch sử” ra

bào chữa rằng “Cái thời mà anh biết về Hà Nội thanh lịch xưa qua rồi, thời đồ

Một phần của tài liệu thong_tin_nr._56 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)