Giải pháp giáo dục và đào tạo nghề

Một phần của tài liệu tiểu luận các vấn đề về nghèo đói và thực trạng đói nghèo ở VIỆT NAM (Trang 29)

 Tăng mức độ sẵn có của giáo dục thơng qua chương trình xây dựng trường học.

 Giảm chi phí đến trường cho mỗi cá nhân các gia đình nghèo.

 Nâng cấp chất lượng giáo dục.

 Khuyến khích các tổ chức cá nhân tình nguyện tham gia giúp đỡ người nghèo nâng cao trình độ.

4. Giải pháp vốn:

 Ưu tiên hộ chính sách nằm trong diện hộ nghèo đói vay trước.

 Lãi suất cho vay đây chính là yếu tố mang nội dung kinh tế và tâm lý đối với người đi vay, đặc biệt là người nghèo.

 Lãi suất cho vay ưu đãi hiện nay là 0.87% đối với ngân hàng nông thôn và phát triển nông nghiệp.

 Cần nâng cao các dịch vụ khuyến nông nhằm tạo điều kiện cho nông - dân tiếp cận với thông tin và kỹ thuật sản xuất, tiếp cận thị trường.

 Mở thêm các lớp tập huấn cho người dân, cần phát triển đối với từng thơn xóm

6. Giải pháp ở hộ gia đình:

 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

 Khai thác sử dụng hết các tiềm năng, đặc biệt là đất đai.

 Nguồn lao động cần tham gia các lớp tập huấn khuyến nơng, tự hồn thiện, nâng cao trình độ của mình thơng qua các lớp học xóa mù chữ.

II. Kiến nghị:

Để thực hiện các giả pháp trên đây, cần tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng và chính quyền các cấp, đồng thời phát huy sức mạnh của các tổ chức đoàn thể, xã hội và bản thân hộ đói nghèo cụ thể là:

1. Đối với Nhà nước:

Cần khẳng định một cách mạnh mẽ rằng, xóa đói giảm nghèo khơng dừng lại ở việc thực hiện chính sách xã hội, khơng phải việc riêng của ngành lao động- xã hội hay một số ngành khác, mà là nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân. Muốn thực hiện thành cơng việc xóa đói giảm nghèo, tất cả mọi cán bộ đảng, chính quyền đều phải quan tâm cùng giải quyết, thực hiện các giải pháp m ột cách đồng bộ và phải có sự tham gia của toàn thể cộng đồng.

Cần củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy làm cơng tác xóa đói giảm nghèo từ trung ương đến cơ sở.

Hồn thiện các chính sách xã hội nơng thơn, khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế phối hợp hành động xóa đói giảm nghèo.

Bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo. Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn xóa đói giảm nghèo.

Củng cố Ban xố đói giảm nghèo của xã, cử cán bộ chủ chốt trực tiếp làm trưởng ban, có các đồn thể tham gia.

Đánh giá đúng mức thu nhập và đời sống của các hộ gia đình trong xã, thơn.

Chính quyền và ban chỉ đạo xố đói giảm nghèo các cấp cần phối hơp chặt chẽ với nhau để xây dựng các chương trình hành động cụ thể, có sự giúp đỡ phù hợp cho từng thôn, từng làng ở trong huyện, vùng.

Cần dựa vào các tổ chức hội (nông dân, phụ nữ, cựu chiến binh, đoàn thanh niên) để giúp đỡ cho từng hội viên, đồng thời xây dựng các phong trào hổ trợ nhau trong cuộc sống.

Đồng thời, thông qua hoạt động của các đồn thể để khơi dậy ý chí quyết tâm vươn lên của người nghèo nhằm vượt qua đói nghèo.

3. Đối với hộ gia đình:

Phải nhận thức đúng đắn xóa đói giảm nghèo khơng chỉ là trách nhiệm của cộng đồng mà phải có sự nỗ lực từng bước vươn lên làm giàu..

Cần tích cực trong sản xuất, thường xuyên học hỏi kinh nghiệm kiến thức, tranh thủ sự hổ trợ của nhà nước và cộng đồng để hoạt động sản xuất có hiệu quả, chi tiêu hợp lý để vươn lên thoát nghèo.

Cần xoá bỏ các mặc cảm tự ty, ỷ lại, trông chờ quá nhiều vào sự hổ trợ của nhà nước và sự giúp đở của xã hội.

PHẦN C: PHẦN KẾT LUẬN

Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo từ lâu đã là vấn đề mà Đảng và Nhà nước rất quan tâm, là một trong những nhiệm vụ được thực hiện hàng đầu. Tìm hiểu đề tài này đã giúp chúng ta thấy được thực trạng đói nghèo, xóa đói giảm nghèo cũng như nguyên nhân dẫn đến đói nghèo từ đó đề xuất

nhanh chóng các biện pháp đã đề ra ở trên và chủ động trong việc kiểm sốt tình trạng đói nghèo ở Việt Nam hiện nay. Việc thực hiện các biện pháp xóa đói giảm nghèo một cách hợp lí sẽ giúp cải thiện tình trạng nghèo đói ở Việt Nam hiện nay, đời sống của nhân dân sẽ chuyển biến theo hướng tích cực, là cơ sở để người nghèo từng bước thốt nghèo. Đó là mục tiêu hàng đầu của

PHẦN D: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Hữu Nghĩa (2006), Thực tiễn xóa đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững ở nước ta hiện nay, Tạp chí cộng sản (số 4).

2. Thủ tướng Chính phủ ( 2007), quyết định số 20/2007/QĐ - TTg về chương trình Mục tiêu qu ốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội.

3. Các trang web điện tử:

http://www.UNPD.org.vn: Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc. http://www.google.com.vn: Tìm kiếm thơng tin.

http://www.taphicongsan.org.vn: Tạp Chí Cộng Sản. http://www.tailieu.vn: Thư viện điện tử Việt Nam.

Một phần của tài liệu tiểu luận các vấn đề về nghèo đói và thực trạng đói nghèo ở VIỆT NAM (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)