Phán xét cuối cùng là một thông tin tốt lành đối với nhân loại. Ngày này đƣợc đề cập rất nhiều trong kinh thánh Kitô giáo và kinh Qu’ran Hồi giáo. Tuy nhiên, thông tin ấn định về ngày xảy ra sự kiện này không đƣợc các tôn giáo nhắc đến. Chúng ta đã biết con ngƣời sau khi chết, linh hồn đƣợc Thƣợng Đế thu giữ và trƣớc mỗi lần đi đầu thai làm ngƣời mới, mọi linh hồn đều phải trải qua một sự phán xét về tội và phúc trong tiền kiếp để sắp đặt định mệnh. Nhƣng ý nghĩa của lần phán xét này không giống nhƣ những lần trƣớc, vì đây là lần phán xét cuối
cùng của Thƣợng Đế cho bộ tồn nhân loại, khơng phân biệt ngƣời có tơn giáo hay
khơng có tơn giáo, hữu Thần hay vơ Thần.
Trƣớc khi loài ngƣời muốn đƣợc Thƣợng Đế cứu rỗi và giải thốt khỏi sinh tử
ln hồi, thì mỗi cá nhân phải tự hồn thiện bản thân mình. Trong đó Thƣợng Đế sẽ đặc biệt chú tâm vào hai yếu tố quan trọng nhất: là đạo đức và tri thức. Mặc dù,
96 hai yếu tố trên có mức độ quan trọng ngang nhau nhƣng nó đƣợc phân cấp theo hai
cách khác nhau khi Thƣợng Đế vận hành trong phán xét.
1) Khi Thƣợng Đế xét đến yếu tố đạo đức và phẩm hạnh thì Ngài chỉ xét cho từng cá nhân riêng biệt, tiêu chuẩn đạo đức của tồn nhân lồi khơng ảnh hƣởng đến ngƣời đó.
2) Khi Thƣợng Đế xét đến yếu tố tri thức hay nền văn minh nhân loại thì Ngài
dựa trên bình diện chung của tồn thế giới, khơng tính riêng cho từng cá nhân. Lý do có sự khác biệt này trong q trình phán xét của Thƣợng Đế vì: Tri thức là lĩnh vực mà Thƣợng Đế tùy vào từng thời điểm trang bị cho loài ngƣời để đáp về nhu cầu sinh tồn và phát triển của chúng ta. Riêng trong lĩnh vực đạo đức và phẩm hạnh của con ngƣời, thì mỗi cá nhân phải tự phấn đấu để đạt đến mức độ hoàn hảo theo tiêu chuẩn mà Thƣợng Đế mong muốn.
Nhƣng để Thƣợng Đế quyết định ngày phán xét cuối cùng, lồi ngƣời phải đạt đƣợc sự tiến hóa cao và đồng bộ về mặt tri thức lẩn đạo đức phẩm hạnh theo các tiêu chuẩn đƣợc thiết lập bởi Ngài. Nhƣng chúng ta biết rằng, Thƣợng Đế không để mặc cho chúng ta tự tiến hóa mà ngay từ thuở sơ khai Thƣợng Đế và các Thiên Thần đã giúp chúng ta rất nhiều điều.
Trong lĩnh vực tri thức Thƣợng Đế từng giúp con ngƣời bằng nhiều hình thức
một cách gián tiếp hay trực tiếp. Ví dụ nhƣ:
1) Những ngày đầu khi chúng ta có mặt trên trái đất, các Thiên Thần phân bố để
lồi ngƣời có mặt khắp nơi trên trái đất và các Thiên Thần đã trực tiếp dạy cho mỗi nhóm ngƣời một ngôn ngữ để chúng ta giao tiếp .
97
2) Thƣợng Đế và các Thiên Thần giúp đỡ con ngƣời gián tiếp bằng hình thức khải huyền. Điển hình nhƣ nhà bác học Dmitri Ivanovich Mendeleev ngƣời Nga lập ra phiên bản đầu tiên của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trong giấc mơ.
3) Thƣợng Đế và các Thiên Thần giúp đỡ con ngƣời trực tiếp lẫn gián tiếp bằng cách cài đặt tri thức mới vào tàng thức và cho ra đời các thiên tài. Điền hình nhƣ nhà vật lý-thiên văn học Albert Einstein, nhà soạn nhạc ngƣời Đức Ludwig van Beetthoven…
Trong lĩnh vực đạo đức và phẩm hạnh Thƣợng Đế từng giúp cho con ngƣời bằng nhiều hình thức gián tiếp hay trực tiếp nhƣ:
1) Bằng hình thức gián tiếp, Thƣợng Đế giúp Đức Khổng Tử sáng lập ra nho
giáo, Martin Luther, John Calvin đạo tin lành, và các nhà hiền triết nhƣ Socrates, Plato, Aristole.
2) Bằng hình thức vừa trực tiếp vừa gián tiếp, Thƣợng Đế mặc khải giúp cho Đấng tiên tri Abraham sáng lập ra Do Thái giáo. Bằng hình thức mặc khải và khải huyền Ngài giúp cho Đấng tiên tri Muhammad sáng lập ra Hồi giáo. Bằng hình thức cầu cơ và nhập đồng Ngài giúp cho một nhóm ngƣời Việt Nam tạo ra Cao Đài
giáo.
3) Bằng hình thức trực tiếp, Thƣợng Đế đã phái Đức Phật Thích Ca và con trai của mình là Đức Chúa Giêsu mƣợn xác ngƣời trần gian đến Trái đất giúp nhân loại sáng lập ra Phật giáo và Kitơ giáo.
Tóm lại, trong q trình phán xét Thƣợng Đế có thể sẽ khơng cứu rỗi đối với một nhà khoa học giỏi hay một thƣơng gia tài ba vì đạo đức họ kém, nhƣng chỉ là một ngƣời thợ thủ công hay một nơng dân bình thƣờng vẫn đƣợc Thƣợng Đế cứu rỗi vì đạo đức và phẩm hạnh của họ rất tốt.
98