IV – MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC KNXH CHO TRẺ MẦM NON
1. Môi trường vật chất
1.1. Môi trường giáo dục xanh
– Hệ thống cây xanh phù hợp với cảnh quan
– Khơng gian trong và ngồi lớp học được phủ xanh một
– Phịng, nhóm sử dụng tối đa ánh sáng và gió tự nhiên
cách hợp lý
– Thực hiện phân loại, xử lý rác thải theo quy định
– Có thể sử dụng để thực hiện lồng ghép các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai.
– Có thể sử dụng để giúp trẻ được học kỹ năng sống cần thiết để ứng phó với dịch bệnh và những bất thường của thiên nhiên, thời tiết.
– Có sử dụng vật liệu tái chế
– Nhà bếp khơng sử dụng túi nilon
IV – MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC KNXH CHO TRẺ MẦM NON
1.2. Mơi trường giáo dục an tồn
– Đồ dùng, thiết bị được bố trí an tồn, thường xun kiểm tra, kịp thời sửa chữa, thay mới khi cần thiết; đảm bảo trẻ dễ tiếp cận, sử dụng kể cả trẻ khuyết tật.
– Đồ dùng, đồ chơi, thiết bị làm từ những vật liệu an toàn với sức khoẻ của trẻ.
– Có thiết bi, khu vực để trẻ thực hành an tồn, giữ gìn vệ sinh phịng tránh dịch bệnh; thiết bị vệ sinh đủ so với số lượng trẻ, đảm bảo quy cách.
IV – MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC KNXH CHO TRẺ MẦM NON
1.3. Môi trường giáo dục thân thiện
– Bố trí khơng gian vật chất thân thiện, màu sắc hài hồ trung tính; sắp xếp hợp lý để trẻ dễ tiếp cận sử dụng; đảm bảo trẻ cảm nhận được trường mầm non là nơi thuộc về trẻ.
– Các góc hoạt động trong lớp và ngồi lớp mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tự lựa chọn và sử dụng sự vật, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm.
– Có sử dụng hệ thống chỉ dẫn/quy định tại các khu vực trong và ngoài lớp học bằng ký hiệu khoa học, phù hợp nhận thức của trẻ.
– Tài liệu, học liệu, đồ dùng, đồ chơi theo đúng quy định, ưu tiên sử dụng những đồ vật có nguồn gốc thiên nhiên, gắn với văn hố địa phương.
IV – MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC KNXH CHO TRẺ MẦM NON