CHỊ KIM THỊ HIỀN SẢN XUẤT GIỎI, NUÔI 4 CON VÀO ĐẠI HỌC

Một phần của tài liệu 201634151058515 (Trang 84 - 90)

7 con trai là liệt sĩ (mẹ có 8 con)

CHỊ KIM THỊ HIỀN SẢN XUẤT GIỎI, NUÔI 4 CON VÀO ĐẠI HỌC

Về thơn 8, xã Đạm’ri (Bảo Lộc) thăm gia đình chị Hiền giống như một trang trại nhỏ. Ngơi nhà nhỏ vắng vẻ chỉ có 2 vợ chồng với niềm vui hàng ngày là ni tằm, ni heo và chăm sóc vườn tược. Chị Hiền (SN 1965) nhớ lại vào năm 1985 khi vợ chồng chị rời Hà Tây vào Đạm’ri lập nghiệp làm công nhân dâu tằm vất vả, thu nhập chỉ đủ ăn. “Thời kỳ dâu tằm tơ xuống dốc, nhiều người bỏ đi nơi khác nhưng chúng tôi vẫn bám trụ đất này. Bây giờ, trong nhà thứ gì cũng có: trồng dâu, ni tằm, chăn nuôi heo, trồng chè, cà phê. Khi mới vào đây đường sá khơng có, bây giờ cuộc sống khác xưa nhiều”.

Dĩ nhiên bên cạnh chị Hiền ln có người chồng là anh Lê Minh Tiến (SN 1962) cùng đồng lòng hợp sức nỗ lực vượt nghèo. Làm ăn tích lũy dần để đầu tư mở rộng đất đai canh tác, đến nay gia đình anh chị Hiền có 2 ha cà phê, 4 sào chè, 4 sào dâu để ni tằm bình qn 1,2 tạ kén/tháng và đang ni 3 con heo nái, 25 con heo thịt. Với tổng thu nhập 400 triệu đồng/năm, trừ chi phí đầu tư chăm bón, gia đình chị Hiền thu lãi ròng 260 triệu đồng/năm.

Nhà vắng vì tất cả 4 người con của gia đình chị Hiền đều đang học đại học ở Tp.HCM. Trong đó, 2 con đã ra trường có việc làm ở thành phố lớn và 2 con đang là sinh viên đại học Bách khoa và Kinh tế. Chị Hiền cho biết: “Cao điểm là vào năm 2009, vợ chồng tôi mướt mồ hôi lo con ăn học. Đứa con út học 12 còn lại các con nối nhau học đại học, đứa con đầu học năm

thứ 4, chi phí ăn học cho các con 7-8 triệu đồng/tháng”. Nhờ vay vốn học sinh, sinh viên qua kênh tín chấp của Hội Phụ nữ với Ngân hành Chính sách Xã hội, gia đình chị Hiền đã giải quyết được chi phí ăn học cho các con những lúc khó khăn. Đồng thời, bằng nghị lực vươn lên xây dựng cuộc sống trên vùng đất mới, gia đình chị Hiền đã vươn lên thoát nghèo bền vững,

vươn lên làm giàu chính đáng.

KA HUYỀN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC

Ở khu phố Xoan - thị trấn Đinh Văn (Lâm Hà) ai cũng biết Ka Huyền (34 tuổi) rất năng nổ nhiệt tình với cơng tác phụ nữ. Ka Huyền là người dân tộc K’Ho có chồng là anh Tịng Văn Giót (45 tuổi) người dân tộc Thái, cả hai đều suy nghĩ rất hiện đại trong xây dựng gia đình đạt 4 chuẩn mực “No ấm,

bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”.

Hai vợ chồng hàng ngày lao động chăm sóc 6 sào cà phê, 2 sào ruộng để có thu nhập ổn định, anh Giót cịn tranh thủ thời gian chơi đàn ghi-ta trong ban nhạc phục vụ đám cưới, tiệc tùng cho bà con, Ka Huyền còn làm vai trò chi hội trưởng phụ nữ khu phố Xoan. Niềm vui từ phong trào văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt chị em phụ nữ đã giúp cho hai vợ chồng Ka Huyền có tinh thần lạc quan, vui vẻ, suy nghĩ tích cực, ln cởi mở với mọi người. Khu phố Xoan có 115 chị em thì có 91 chị em dân tộc thiểu số và 24 chị người Kinh. Vì vậy, Ka Huyền là “thủ lĩnh” của phụ nữ khu phố nên rất ý thức trong việc gương mẫu làm tốt vai trò của người cán bộ Hội. Chị cho biết: “Mình phải lao động tích cực, chăm sóc cây trồng theo khoa học để có năng suất. Trong gia đình mình phải ni dạy con tốt, học giỏi, dạy con sống khơng đua địi, khun chồng con chọn bạn mà chơi”. Cách nghĩ tiến bộ của Ka Huyền đã đem lại kết quả tốt đẹp khi chúng tơi nhìn vào xấp bằng khen học sinh giỏi, tiên tiến nhiều năm liền của 2 con chị, đó là Tịng K’Quốc Sỹ (lớp 10) và Tòng K’Hồng Phương (học sinh lớp 4). Ka Huyền rất tự hào cho rằng: “Mình chỉ sinh có 2 con thơi! Dạy bảo 2 đứa thì nói dễ hơn là đơng con. Nếu có đơng con thì mình dạy đứa này sẽ hụt đứa khác, khơng lo tới nơi tới chốn hết được. Vợ chồng hịa hợp cùng chăm lo cho gia đình, ai đi về nhà trước thì lo cơm nước, mình có thời gian tham gia phong trào phụ nữ, vận động chị em đều tin tưởng nghe theo”.

[http://baolamdong.vn/xahoi/201110/Nhung-phu-nu-khong-ngung- vuon-len-2132824/]

28. AN NHIÊN. Phụ nữ ĐamB’ri tham gia xây dựng nông thôn mới // An Nhiên // http://baolamdong.vn/.- 2011.- Ngày 13 tháng 10. An Nhiên // http://baolamdong.vn/.- 2011.- Ngày 13 tháng 10.

Đại hội Đại biểu Phụ nữ xã ĐamB’ri (thành phố Bảo Lộc) nhiệm kỳ 2011-2016 xác định chủ đề “Đồn kết, đổi mới, bình đẳng và phát triển,

góp phần xây dựng nơng thôn mới”.

Diện mạo nông thôn mới ở xã ĐamB’ri dần định hình qua 2 năm thực hiện thí điểm mơ hình này. Đến nay, xã đã đạt được 7/19 tiêu chí của nơng thơn mới, đó là: điện, hệ thống chính trị vững mạnh, an ninh trật tự xã hội, bưu điện, tỉ lệ hộ nghèo, quy hoạch, vệ sinh môi trường. Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới xã ĐamB’ri xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 cơ bản hoàn thành 19 tiêu chí nơng thơn mới. Ban chỉ đạo được chia làm 3 nhóm: nhóm xây dựng cơ sở hạ tầng, nhóm phát triển sản xuất và nhóm củng cố hệ thống chính trị, tổ chức vận động nhân dân, từng hộ gia đình, từng thơn, xóm cam kết thực hiện các nội dung của chương trình xây dựng nơng thơn mới phù hợp với khả năng như: làm đẹp nhà cửa, đường làng ngõ xóm, xây dựng các cơng trình vệ sinh gia đình, phát triển kinh tế hộ. Trong 2 năm 2009 - 2010, xã ĐamB’ri đã huy động nguồn vốn từ nhân dân khoảng 40 tỷ đồng đầu tư cho phát triển sản xuất, chăm sóc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni, chỉnh trang tu sửa nhà cửa và huy động các nguồn đóng góp đối ứng xây dựng cơ sở hạ tầng. Từ nguồn lực này, xã đã xây dựng mới 5 tuyến đường liên thôn rải nhựa cấp phối dài 12 km với tổng kinh phí 15,6 tỷ đồng, trong đó huy động sức dân đóng góp hơn 1,2 tỷ đồng tiền mặt, ngày công lao động, hiến đất làm đường, nhân dân tự giải phóng mặt bằng. Triển khai xây dựng 12 căn nhà theo Quyết định 167 và 2 căn nhà “Nghĩa tình đồng đội”, mở 2 lớp dạy nghề cho lao động nông thôn,… Hội Phụ nữ xã ĐamB’ri vận động hội viên phụ nữ tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới bằng các hoạt động thiết thực thơng qua phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” gắn với Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Cán bộ hội viên phụ nữ tham gia hội thi kể chuyện về Bác, hái hoa dân chủ, thực hành tiết kiệm, thi hái chè giỏi trong Lễ hội văn hóa trà Lâm Đồng có 67 chị tham gia và đạt nhiều giải thưởng. Các chi hội đã tiết kiệm nuôi heo đất thu được 72 triệu đồng giúp cho 17 phụ nữ nghèo và 32 hội

viên phụ nữ cận nghèo.

sở giỏi cho biết: Phong trào phụ nữ giúp nhau không lấy lãi là hoạt động thường xuyên của chị em ở đây. Các chi, tổ hội huy động vốn trong nội bộ phụ nữ với tinh thần “cần gì giúp nấy”, nhiệm kỳ qua đã có 1.105 chị tham gia tổ phụ nữ giúp nhau khơng lấy lãi đóng góp 46,5 triệu đồng, 47 con heo giống, 1.267 ngày công, 12 tấn phân, 12.000 cây chè cành và cây chanh dây giúp đỡ cho 415 lượt chị. Mơ hình tổ nhóm tiết kiệm, hùn vốn, tổ tình thương được triển khai ở tất cả 14 chi hội với 185 tổ huy động hơn 161 triệu đồng giúp đỡ cho 219 hội viên nghèo, khó khăn đột xuất. Nguồn vốn ủy thác qua Hội Phụ nữ xã 9,5 tỷ đồng với 8 chương trình vay, tăng 8,5 tỷ đồng so với đầu nhiệm kỳ. Từ các nguồn vốn qua kênh khai thác, huy động của Hội Phụ nữ xã và các chi hội, tổ hội giúp cho nhiều chị em phụ nữ có điều kiện phát triển kinh tế gia đình, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống. Trong đó giúp cho 756 lượt chị em nghèo, 852 lượt chị cận nghèo, 232 lượt chị có hồn cảnh khó khăn, 300 lượt cháu có điều kiện học các trường cao đẳng, đại học. Nhờ vậy, Hội đã giúp cho 125 chị thoát nghèo trong 5 năm qua. Bên cạnh đó, Hội Phụ nữ xã phối hợp mở 2 lớp dạy nghề thú y cho 48 chị và các lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hội viên phụ nữ để có kiến thức phát triển kinh tế gia đình. Vận động chị em thành lập 13 tổ thêu ren xuất khẩu có 178 chị tham gia, giới thiệu việc làm cho 346 chị có việc thường xuyên tại các doanh nghiệp chè, Khu Du lịch thác ĐamB’ri. Hội Phụ nữ xã cịn tích cực vận động 7 học sinh bỏ học trở lại trường, giáo dục cảm hóa 3 trẻ em hư, trao học bổng Lê Thị Pha cho 35 nữ học sinh vượt khó học giỏi, đóng góp xây dựng 2 mái ấm tình thương cho 2 gia đình nghèo do phụ nữ làm chủ hộ. Quyết tâm trong 5 năm tới, Hội Phụ nữ ĐamB’ri đưa ra chỉ tiêu giúp hộ nghèo xóa nghèo, giảm nghèo có địa chỉ và thoát nghèo bền vững, hướng tới giảm tỉ lệ hộ nghèo trong tồn xã cịn 0,5% theo tiêu chí mới.

[http://baolamdong.vn/xahoi/201110/Phu-nu-damBri-tham-gia-xay- dung-nong-thon-moi-2130959/]

29. AN NHIÊN. Phụ nữ Đam Rơng phấn đấu đến cuối năm 2013 khơng cịn hộ nghèo // An Nhiên // http://baolamdong.vn/.- 2011.- Ngày 30 cịn hộ nghèo // An Nhiên // http://baolamdong.vn/.- 2011.- Ngày 30 tháng 8.

Đại hội Đại biểu Phụ nữ huyện Đam Rông lần thứ II, nhiệm kỳ 2011-2016 vừa kết thúc với chủ đề “Đồn kết, sáng tạo, bình đẳng, góp phần xây dựng huyện Đam Rơng vươn lên thốt nghèo phát triển bền vững”. Một trong các mục tiêu quan trọng trong 5 năm tới là Hội LHPN huyện Đam Rông sẽ giúp đỡ 100% hội viên nghèo do phụ nữ làm chủ hộ, phấn đấu đến cuối năm

2013 khơng cịn gia đình hội viên phụ nữ nghèo, hồn thành mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững ở địa phương vào năm 2015. Trong 5 năm qua, Hội Phụ nữ Đam Rông đã giúp cho 1.968 hội viên phụ nữ thốt nghèo, trong đó có 261 hội viên nghèo do phụ nữ làm chủ hộ. Hiện nay còn 2.513 hộ hội viên phụ nữ nghèo trong huyện, chiếm 56%, trong đó có 2.189 hộ hội viên là người dân tộc thiểu số, 452 hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ.

[http://baolamdong.vn/xahoi/201108/Phu-nu-dam-Rong-phan-dau-den- cuoi-nam-2013-khong-con-ho-ngheo-2122776/]

30. AN NHIÊN. Phụ nữ Đông Thanh mê chơi, làm giỏi // An Nhiên // http://baolamdong.vn/.- 2012.- Ngày 6 tháng 3. http://baolamdong.vn/.- 2012.- Ngày 6 tháng 3.

Chiều nào chị em cũng tập trung ở UBND xã chơi bóng chuyền. Sau khi rời vườn cà phê, hay cho tằm, cho heo gà ăn xong, lo bữa cơm chiều tươm tất, các chị lại í ới nhắn tin, gọi điện hẹn giờ là lên xe máy ra sân chơi. Mỗi người một sắc áo vào cuộc chơi, tiếng nói, tiếng cười, cùng niềm đam mê theo quả bóng khiến các chị như trẻ lại.

Mải mê bên khung dệt len

Chúng tôi đến xã Đông Thanh - huyện Lâm Hà lúc hồng hơn xuống dần trên vùng cà phê trù phú. Xe vừa đỗ ngay trụ sở UBND xã, vừa đặt chân xuống xe mọi người đã nghe tiếng cười nói rộn rã của khơng chỉ cánh đàn

ơng mà các chị cũng tranh tài quyết liệt trên sân bóng. Anh quay phim của đài truyền hình vội vàng xách máy quay những thước phim mà hiếm khi bắt gặp tình cờ như thế. Hai sân bóng chuyền chia đều cho các anh, các chị cùng vui chơi cứ tưởng như đang có một buổi giao lưu phong trào thể thao của xã. Trước sự ngạc nhiên thích thú của chúng tơi, chị Phạm Thị Tuyền - Chủ tịch Hội LHPN xã Đơng Thanh nói ngay rằng: Chiều nào chị em cũng tụ tập ở đây chơi bóng chuyền. Thú vui này có được từ khi chị em hưởng ứng phong trào phụ nữ rèn luyện sức khỏe theo chỉ đạo của Trung ương Hội LHPN Việt Nam. Bắt đầu từ năm 2010, Hội Phụ nữ xã đã tổ chức thành lập các đội bóng chuyền nữ thuộc các chi hội. Đến nay, tồn xã Đơng Thanh đã có 7 đội bóng chuyền nữ của 7 thôn thường xuyên tập luyện và tổ chức giao lưu bóng chuyền vào các dịp chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3), mừng Sinh nhật Bác Hồ (19/5), kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10). Dù là môn chơi thuộc “địa hạt” của các anh nhưng các chị ở Đông Thanh rất hào hứng với mơn bóng chuyền. Mỗi người một sắc áo vào cuộc chơi, tiếng nói, tiếng cười, cùng niềm đam mê theo quả bóng khiến các chị như trẻ lại. Chị Đỗ Thị Hoàng ngừng chơi lên xe máy đưa chúng tôi về thăm nhà. Ơ tơ vịng theo con đường bao bọc bởi cà phê xanh ngút ngàn, phải gần 5 cây số mới đến nhà chị Hoàng - một điển hình phụ nữ lao động giỏi của xã. Chúng tơi tị mò sao nhà xa mà chiều nào chị cũng ra xã chơi bóng chuyền, chị Hồng vui vẻ kể: “Chiều nào mình cũng đi chơi bóng vì đã là thói quen thì khó bỏ lắm. Lo cho tằm ăn xong, lo cơm nước xong là mình tranh thủ chơi. Bây giờ chị em đều đã có điện thoại, cứ í ới nhắn tin, gọi điện hẹn giờ là lên xe máy ra sân chơi cho đến khi mặt trời lặn”. Mới gặp lần đầu, ai cũng bất ngờ khi biết chị Hoàng 44 tuổi nhưng trơng cịn rất trẻ trung và nhanh nhẹn hơn nhiều so với tuổi tác. Chị cho biết đã có 2 con, đã có cháu nội và rất tự hào về cô con gái đang làm nha sĩ ở Tp.HCM. Chị Hoàng đưa chúng tơi thăm nhà ni tằm giống, có 4 lao động thường xuyên được trả công 100 ngàn đồng/người/ngày để chuyên ni tằm. Gia đình chị bắt đầu ni tằm giống từ năm 1996 đến nay, nguồn tằm giống của chị Hồng đã có uy tín và cung cấp cho nhiều hộ ni tằm không chỉ vùng Lâm Hà mà sang cả Đức Trọng, Đơn Dương. Quy mô nuôi 80 -100 hộp/tháng, cứ 13 ngày xuất 1 lần và 1 tháng nuôi gối 4 lần, thu nhập từ trồng dâu nuôi tằm của gia đình chị Hồng cho lãi ròng 30 triệu đồng/tháng. Bên cạnh đó, nguồn thu từ 6 ha cà phê mỗi năm trung bình 500 triệu đồng. Vừa cho tằm ăn, chị Hồng nói vui về hồn cảnh của mình: “Ni tằm ăn cơm đứng mà! vất vả lắm, nhất là lúc khơng có thêm nhân cơng phụ giúp. Cứ 4 giờ cho tằm ăn một lần, nhưng biết sắp xếp cơng việc

hợp lý thì mình cũng có thời gian để vui chơi giải trí như đều đặn chơi bóng

chuyền mỗi buổi chiều”.

Đi trong vùng cà phê, chúng tôi đến thăm nhà chị Nguyễn Thị Anh đang làm nghề dệt len để tăng thêm thu nhập hơn 10 năm nay. Ba mẹ con chị đều biết kéo máy. Dù trời đã tối nhưng mẹ con chị vẫn miệt mài bên máy dệt. Chị Anh cho biết: Hai chiếc máy dệt len này đều nhờ vào nguồn vốn của Hội Phụ nữ xã tín chấp với Ngân hàng Chính sách Xã hội cho vay vốn mỗi hộ 10 triệu đồng. Tại xã Đông Thanh đã thành lập 3 tổ phụ nữ đan len với 60 chị tham gia. Mỗi tổ có các tổ trưởng vừa làm nghề vừa có nhiệm vụ dạy nghề cho các chị em hội viên trong tổ. Đây là mơ hình có hiệu quả thiết thực ở

Một phần của tài liệu 201634151058515 (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)