Năm học Tổng số GV Đạt & trên chuẩn theo trình độ Phân loại Tốt Khá Đạt Chưa đạt chuẩn SL % SL % SL % SL % 2019-2020 722 260 36,01 379 52,49 83 11,50 0 0 2020-2021 728 294 40,38 367 50,41 67 9,20 0 0 2021-2022 780 305 39,10 435 55,77 40 5,13 0 0
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh)
Qua bảng 2.4 thấy rằng: Việc đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh qua 3 năm tương đối ổn định. 100% được đánh giá đạt chuẩn, đây là điểm mạnh tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng GD KNS cho trẻ. Đối với 2019- 2020 có 722 GV mầm non được đánh giá theo CNN. Kết quả đánh giá GV xếp loại tốt chiếm tỉ lệ 36,01% đến năm học 2021-2022 tỉ lệ này 39,10% tăng 3,09%. Trong khi đó, đến 2021-2022 vẫn cịn 5,13% giáo viên ở mức độ đạt. Đội ngũ giáo viên này cần tiếp tục tự bồi dưỡng và tham gia vào các khóa bồi dưỡng
nhằm nâng cao năng lực của bản thân, góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả GDKNS cho trẻ đáp ứng đổi mới chương trình GDMN.
Bảng 2.5. Kết quả tham gia tập huấn GDKNS của cán bộ quản lý, giáo viên trường MN huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
Đối tượng Tổng số Đã tham gia lớp tập huấn Chưa tham gia lớp tập huấn SL % SL % Cán bộ quản lý 67 67 100 0 0 Giáo viên 780 780 100 0 0
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh)
Kết quả khảo sát qua bảng 2.5 có thể khẳng định 100% CBQL, GV được tham gia tập huấn về triển khai GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi. Qua tập huấn CBQL có hiểu biết về mục tiêu, nội dung, phương pháp, để có biện pháp quản lý phù hợp, giáo viên có NL tổ chức GDKNS cho trẻ.
2.2. Tổ chức khảo sát
2.2.1. Mục đích khảo sát
Để đánh giá thực trạng giáo dục KNS và QL giáo dục KNS cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh nhằm phân tích, mặt mạnh, mặt hạn chế, nguyên nhân hạn chế. Qua đó là cơ sở đề xuất biện pháp khả thi tác giả đã tiến hành lấy phiếu trưng cầu ý kiến.
2.2.2. Mô tả khảo sát
Luận văn chỉ khảo sát tại 5 trường gồm: Trường mầm non Thanh Khương (TK); trường mầm non Hà Mãn (HM); trường mầm non Ngũ Thái (NT); trường mầm non Trí Quả (TQ); trường mầm non Nguyệt Đức (NĐ). Do các trường có điều kiện tương đồng về quy mô, số lượng đội ngũ CBQL, GV.
2.2.3. Nội dung khảo sát
* Thực trạng hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi tại của 5 trường mầm non
* Thực trạng QL hoạt động GDKNS cho trẻ 5- 6 tuổi ở của 5 trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến QL hoạt động giáo dục KN sống cho trẻ 5-6 tuổi ở của các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
2.2.4. Tiến hành khảo sát
Thứ nhất: Phương pháp và hình thức để tiến hành khảo sát:
+ Khảo sát trực tiếp bằng phiếu điều tra xã hội học đối với cán bộ QL, giáo viên về HĐ giáo dục KNS và quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
+ Phỏng vấn trực tiếp một số CBQLNT, giáo viên và cha mẹ trẻ
+ Thu thập các thông tin, tư liệu, báo cáo của 05 trường MN huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
* Xử lý phiếu khảo sát:
Kết quả thu được được thống kê và xử lý trên phần mềm Excel. Sử dụng các cơng thức tính: Tỉ lệ %, điểm trung bình.
Khơng thường xun; Khơng hiệu quả; Khơng ảnh hưởng 1 điểm Ít thường xuyên; Ít hiệu quả; Ít ảnh hưởng 2 điểm
Trung bình 3 điểm
Thường xuyên; Hiệu quả; Ảnh hưởng 4 điểm
Rất thường xuyên; Rất hiệu quả; Rất ảnh hưởng 5 điểm
Tác giả đã xác định đối tượng khảo sát gồm CBQL-GV của 5 trường mầm non: Trường mầm non TK; trường mầm non HM; trường mầm non NT; trường mầm non TQ; trường mầm non NĐ.
2.2.5. Thiết kế công cụ khảo sát
Công cụ khảo sát gồm 02 loại phiếu khảo sát viết:
- (MP1) Phiếu hỏi cho CBQL, GV của 5 trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
- (MP2) Phiếu phỏng vấn: dành cho CBQL, giáo viên, PH.
Xây dựng bộ phiếu KS: Trên khung lý luận và tác giả tiến hành XD và phiếu trưng cầu ý kiến, tiến hành theo quy trình
* Thứ nhất: Xác định MĐ, YC, phạm vi, nội dung của phiếu khảo sát - Phiếu trưng cầu được xây dựng với MĐ thu thập ý kiến của CBQL, giáo viên và CMT các trường MN.
- Nội dung trọng tâm của phiếu khảo sát là lấy ý kiến về tầm quan trọng, mức độ thực hiện, mức độ cần thiết, vai trò của các thành phần giáo dục trong tham gia các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ
* Thứ 2: Dự thảo phiếu trưng cầu
- Xây dựng khung phiếu trưng cầu theo MĐ được xác định ở bước 1 Thiết kế câu hỏi dựa trên thành phần có liên quan tới hoạt động giáo dục KNS cho trẻ.
- Thứ 3: Lấy ý kiến mẫu phiếu lần 1 phiếu khảo sát
- Sau khi dự thảo lấy ý kiến của giáo viên hướng dẫn đảm bảo đúng khung lý luận đã xây dựng
2.3. Thực trạng hoạt động GDKNS cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mầmnon huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai tào, vị trí (VTVT) hoạtđộng giáo dục cho trẻ 5 – 6 tuổi của cán bộ quản lý, giáo động giáo dục cho trẻ 5 – 6 tuổi của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và của cha mẹ trẻ
Bảng 2.6. Thực trạng đánh giá thực trạng nhận thức của CBQL, GV về VTVT của HĐ giáo dục KNS cho trẻ
Mức độ nhận thức
Đối tượng khảo sát
CBQL GV
SL % SL %
Rất quan trọng 7 53,33 78 43,33
Quan trọng 8 46,67 86 47,78
Không quan trọng 0 0 16 8,89
Qua bảng kết quả tổng hợp 2.6. thấy rằng, "100% cán bộ quản lý, 91,11% giáo viên nhận thức hoạt động giáo dục KNS cho trẻ ở mức độ quan trọng và rất quan trọng, trong đó, cán bộ quản lý đánh giá ở mức độ quan trọng và rất quan trọng là đầy đủ và sẽ có tác dụng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ, đội ngũ giáo viên tỉ lệ này ít hơn đó là có 91,11%", Thực tiễn vẫn cịn những nhận thức chưa sâu sắc về vai trò, tầm quan trọng của Nội dung này
2.3.2. Thực trạng thực hiện ND giáo dục KNS cho trẻ 5 -6 tuổi ở cáctrường mầm non trường mầm non
Tác giả trực tiếp nghiên cứu hồ sơ thấy: " Giáo viên quan tâm triển khai các nội dung giáo dục KNS, thực tế triển khai nội dung giáo dục phát triển theo hướng nâng cao khả năng sáng tạo của trẻ, năng lực hợp tác, tính tập thể, sự độc lập trong suy nghĩ, kỹ năng thực hành, vận dụng thực tiễn… ". Kết quả khảo sát thể hiện bảng 2.7 sau:
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá thực trạng thực hiện nội dung giáo dục KNS cho trẻ 5-6 tuổi
TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Tốt Khá TB Yếu kém 1 KN tự phục vụ 26 64 56 34 15 3,27 2 KN tự bảo vệ bản thân 11 72 67 45 0 3,25 3 KN giao tiếp, lịch sự lễ phép 54 73 56 12 0 3,86 4 KN nhận thức 51 68 60 16 0 3,79 5 KN hợp tác 18 70 62 32 13 3,24 6 KN thể hiện cảm xúc 41 68 65 21 0 3,66
7 KN thích ứng mơi trường xã hội 0 72 70 55 33 2,56
8 KN sáng tạo 0 19 68 64 44 2,31
Qua bảng 2.7 cho thấy, kỹ năng được đánh giá có điểm trung bình cao nhất là: Kỹ năng giao tiếp, lịch sự lễ phép, có điểm 3,86 đạt mức khá. Trao đổi Cô giáo Nguyễn Thị Nõn trường mầm non. cho rằng: “Kỹ năng giao tiếp, lịch sự lễ phép” có điểm trung bình 3,86 đạt mức khá. Đây là kĩ năng quan trọng, trẻ có kĩ năng giao tiếp có thuận lợi cho các hoạt động học tập sau này của trẻ. (mặc dù vậy còn 0,62% đánh giá thực hiện mức độ yếu). Các nội dung: Kỹ năng tự phục vụ; Kỹ năng tự bảo vệ bản thân; Kỹ năng hợp tác, có điểm trung bình từ 3,24-3,27 đạt mức trung bình. Điều đó cho thấy, các nội dung này thực hiện chưa có hiệu quả cao.
Phỏng vấn trực tiếp, cơ giáo N.T.M.T trường mầm non NT cho biết “Thực tế ở Việt Nam hiện nay, việc quan tâm chăm sóc trẻ đơi khi ở các gia đình cũng chưa đúng cách, chủ yếu phục vụ các em trong khi những kĩ năng đó trẻ tự làm được, chính vì vậy đến trường đơi khi cô chưa rèn trẻ tự lập, tự phục vụ bản thân”.
Hai kỹ năng hiện nay qua khảo sát có nhiều ý kiến chưa đánh giá cao chủ yếu, mức độ yếu, kém là: Kỹ năng thích ứng mơi trường xã hội; kỹ năng sáng tạo, có điểm trung bình từ 2,31-2,56 đạt mức yếu. Trao đổi cô. N.T.H Hiệu trưởng trường mầm non TQ, cô cho biết: Trong những năm gần đây, việc đổi mới giáo dục có tác động lớn đến giáo dục mầm non trong đó có giáo dục kỹ năng sống. Các nhóm kỹ năng đã được các nhà trường tập trung thay
đổi như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự phục vụ, mặc dù vậy có kỹ năng cịn chưa được quan tâm và đem lại hiệu quả cao như kỹ năng thích ứng môi trường, kỹ năng sáng tạo. Với những hạn chế như trên, cần có biện pháp mà đội ngũ lãnh đạo đưa ra kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nội dung giáo dục KNS cho trẻ.
2.3.3. Thực trạng sử dụng HTHĐ giáo dục KNS cho trẻ 5 - 6 tuổi ở cáctrường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá thực trạng triển khai hình thức tổ chức giáo dục KNS cho trẻ 5-6 tuổi
TT Hình thức Mức độ thực hiện Điểm
TB Tốt Khá TB Yếu kém
1 Thông qua thực hiện các CĐSH hàng
ngày 78 82 35 0 0 4,22
2 HĐ vui chơi 40 72 60 23 0 3,66
3 HĐ giao tiếp 63 64 53 15 0 3,89
4 HĐ lao động 10 60 57 41 27 2,92
5 HĐ ngày hội ngày lễ 40 67 55 33 0 3,58
6 HĐ thăm quan dã ngoại 0 46 56 51 42 2,54
Nhận xét: Hình thức sử dụng có hiệu quả nhất là: Thơng qua thực hiện các CĐSH hàng ngày, có điểm 4,22 đạt mức tốt. Từ đó khẳng định rằng, đội ngũ giáo viên đã quan tâm đến hình thức giáo dục KNS cho trẻ thơng qua việc sinh hoạt hàng ngày.
Hình thức có điểm trung bình thấp nhất là: HĐ thăm quan dã ngoại, có điểm trung bình 2,54 đạt mức yếu. Tiến hành hỏi, trao đổi với cơ N.T T, Phó HT trường NĐ, cơ cho biết: "Mấy năm gần đây, nhà trường quan tâm đến hoạt động trải nghiệm cho trẻ, hàng năm cũng có tổ chức cho trẻ tham gia dã ngoại 01 lần, tuy nhiên do kinh phí các nhà trường cịn hạn chế, do vậy hoạt động này chưa được theo kế hoạch".
Như vậy, vẫn cịn hình thức mà chưa được đánh giá cao, vì vậy địi hỏi CBQL có tham mưu về hỗ trợ kinh phí để tổ chức cho trẻ trải nghiệm nhằm hình thành KNS cho trẻ.
2.3.4. Thực trạng phương pháp (PP), HĐ giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở 05 trường mầm non -6 tuổi ở 05 trường mầm non
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá thực trạng thực hiện phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi
TT Phương pháp Mức độ thực hiện Điểm
TB Tốt Khá TB Yếu kém
1 Nhóm phương pháp dùng lời nói 90 62 38 5 0 4,21 2 Nhóm phương pháp thực hành, trải
nghiệm 0 39 65 57 34 2,56
3 Nhóm phương pháp trực quan - minh
họa 4 69 58 43 21 2,95
4 Nhóm phương pháp giáo dục bằng
tình cảm và khích lệ 54 67 50 15 9 3,72 5 Nhóm phương pháp nêu gương - đánh
giá 65 60 49 21 0 3,87
Qua bảng 2.9, thấy rằng, đa số các nhóm phương pháp giáo dục KNS cho trẻ ở mức đạt trở lên. Trong đó, nhóm phương pháp: Nhóm phương pháp dùng lời nói, có điểm 4,21 đạt mức tốt. Qua trao đổi cô Nguyễn Thị Hương tổ trưởng chuyên môn trường mầm non Hà Mãn, cô cho biết: Đội ngũ giáo viên thực hiện sự chỉ đạo của BGH nhà trường đổi mới phương pháp giáo dục trong đó linh hoạt các nhóm phương pháp giáo dục KNS. Tuy nhiên, giáo viên vẫn quan lối cũ, ngại thay đổi do vậy chủ yếu sử dụng phương pháp dùng lời.
Những nhóm được đánh giá cao cịn nhóm phương pháp chưa được đánh giá cao, ở điểm TB thấp nhất là: Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm, có điểm trung bình 2,56 đạt mức yếu. Trao đổi cô giáo N.T.K, tổ trưởng chuyên môn trường mầm non TK cô cho biết: Trong giai đoạn đổi mới
giáo dục hiện nay, việc hình thành phẩm chất năng lực cho trẻ là rất quan trọng, trong đó có Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm, nhóm phương pháp này giúp cho trẻ hình thành kỹ năng thơng qua hoạt động trải nghiệm. Qua đây cho thấy, đội ngũ giáo viên cần quan tâm hơn nữa đến nhóm phương pháp này.
2.3.5. Thực trạng điều kiện (ĐK) HĐ giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 -6tuổi ở các trường mầm non tuổi ở các trường mầm non
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá thực trạng điều kiện CSVC, NNL phục vụ giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi
TT Điều kiện về CSVC và nguồn lực Mức độ thực hiện Đáp ứng đầy đủ Tương đối đầy đủ Chưa đầy đủ SL % SL % SL % 1 Nhân lực (CBQL, GV...) 172 88,21 23 11,79 0 0 2 Cơ sở vật chất trường học (các phịng học, phịng chức năng, cơng trình phụ trợ…) 149 76,41 46 23,59 0 0
3 Phương tiện, thiết bị giáo dục 126 64,62 57 29,23 12 6,15 4 Tài liệu giáo dục kỹ năng sống 136 69,74 52 26,74 7 3,59 5 Tranh, ảnh, sơ đồ, SGK, SHD dùng
để giáo dục kỹ năng sống 127 65,13 45 23,08 23 11,79 6 Kinh phí cho hoạt động giáo dục
kỹ năng sống 96 49,23 56 28,72 43 22,05 Qua bảng 2.10 cho thấy, đa số các nội dung được đánh giá từ mức tương đối đầy đủ trở lên, trong đó, nội dung có tỉ lệ đánh giá ở mức đáp ứng đầy đủ cao nhất là: Nhân lực (CBQL, GV...), chiếm tỉ lệ 88,21% đánh giá đầy đủ. Thực tế hiện nay, số lượng trẻ/lớp so với quy định vẫn cịn cao, điều đó cho thấy tiếp tục bổ sung đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu hiện nay.
Kinh phí cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống; Tranh, ảnh, sơ đồ, SGK, SHD dùng để giáo dục kỹ năng sống, có tỉ lệ đánh giá là chưa đầy đủ chiếm 11,79% đến 22,05%, là những nội dung cịn có nhiều ý kiến đánh giá
chưa đầy đủ. Trên nhận xét đó, cần bổ sung, trang bị CSVC đầu tư phục vụ GDKNS cho trẻ.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 -6 tuổiở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
2.4.1. Thực trạng xây dựng KH HĐ giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mầm non
Kết quả thống kê dữ liệu sau khi xử lý cho thấy ở bảng 2.11 dưới đây
Bảng 2.11. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở nhà trường
T
T Nội dung
Mức độ thực hiện Điểm TB Tốt Khá TB Yếu Kém
1 Đưa ra mục tiêu, nội dung của HĐGD
năng sống cho trẻ 5-6 tuổi 76 67 42 10 0 4,07 2 Thực hiện phân tích SOWT (về GDKNS
cho trẻ) 0 45 61 56 34 2,59
3 Lập kế hoạch giáo dục KNS cho trẻ theo
tuần, tháng, năm phù hợp 36 40 55 43 21 3,14 4 Đưa ra biện pháp, các hành động cụ thể
thực hiện kế hoạch GDKNS cho trẻ 26 44 53 42 30 2,97 5 Sử dụng kinh phí các nguồn lực, chi phí