Đánh giá độ chính xác xây dựng bản đồ hiện trạng rừng 2000

Một phần của tài liệu KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP: ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG KHU VỰC ĐẬP THỦY ĐIỆN TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 60)

Google Earth Đối tƣợng Rừng Nƣớc Dân cƣ ĐTK Số điểm so sánh Độ chính xác Độ chính xác của bản đồ Rừng 57 0 1 2 60 95,0 91,0 Nƣớc 1 24 0 0 25 96,0 Dân cƣ 1 0 22 2 25 88,0 ĐTK 0 1 2 17 20 85,0

Tổng số điểm so sánh 130 điểm. ĐTK: Đối tƣợng khác gồm: Đập thủy điện, đất trống

Nhận xét:

Qua bảng đánh giá độ chính xác của bản đồ hiện trạng qu á năm thể thấy: Kết quả xây dựng bản đồ hiện trạng rừng á năm độ tin cậy cao.

Độ chính xác của bản đồ hiện trạng rừng có sự khác biệt n á năm. Bản đồ độ chính xác cao nhất l năm 2016, tiếp theo là bản đồ năm 2010, tiếp đến bản đồ năm 2007, s u đ l ản đồ năm 2014, bản đồ năm 2005, bản đồ năm 2002 và thấp nhất là bản đồ năm 2000. Sự khác biệt này có thể lý giải nhƣ s u:

Bản đồ hiện trạng rừng năm 2016 độ chính xác cao nhất (93,7%) vì bản đồ đƣợc xây dựng trên nền ảnh Sentinel 2A với độ phân giải 10x10m với các kênh phổ đ sắc vì vậy việc giải đốn ho độ chính xác rất o. Hơn n a, việc chọn điểm trên Google Earth bằng á h qu y ngƣợc thời gian về năm 2016 rất gần so với hiện tại vậy nên chênh lệch rất nhỏ.

Bản đồ hiện trạng rừng á năm 2010, 2007, 2014, 2005 ũng sử dụng việc chọn điểm trên Google E rth để đánh giá nên độ chính xác cao. Tuy nhiên, do bản đồ á năm 2010, 2007, 2014, 2005 sử dụng ảnh Landsat 5 độ đ sắc và phối màu gi a các phổ hạn chế hơn. Còn ản đồ năm 2014 tuy sử dụng ảnh Landsat 8 tuy nhiên do bản đồ có nhiều m y nên độ chính xác bị ảnh hƣởng nhất định.

Bản đồ hiện trạng rừng năm 2000 độ chính xác thấp nhất (91,0%) là do ảnh vệ tinh đƣợc sử dụng là ảnh L nds t 5 độ đ sắc và phối màu gi a các phổ hạn

51

chế. Hơn n do năm 2000 cách rất xa so với thời điểm hiện tại kết hợp với việc 2000 l năm ắt đầu khởi công dự án xây dựng thủy điện rất khó phân biệt 2 đối tƣợng l d n ƣ v đối tƣợng khác trên Google Earth. Cùng với việc bản đồ có nhiều mây nên bị ảnh hƣởng nhất định.

4.3. Biến động diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2016

Để đánh giá iến động diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu, đề tài tiến h nh đánh giá iến động qu á gi i đoạn (2000 – 2002), (2002 – 2005), (2005 – 2007), (2007– 2010), (2010 – 2014), (2014 – 2016). Kết quả biến động rừng đƣợc thành lập trên d liệu bản đồ hiện trạng rừng củ á năm 2000, 2002, 2005, 2007, 2010, 2014, 2016.

52

Từ bản đồ hiện trạng rừng củ á năm 2000, 2002, 2005, 2007, 2010, 2014, 2016 đề tài tiến hàng xây dựng bản đồ biến động diện tích rừng qu á gi i đoạn. Kết quả tính tốn đƣợc thể hiện qua Bảng 4.11 và các Hình 4.12, 4.13, 4.14, 4.15, 4.16, 4.17.

Bảng 4.11. Biến động diện tích rừng qua các giai đoạn 2000 – 2016.

Năm/Giai đoạn Đối tƣợng 2000 2002 2000 - 2002 2005 2002 - 2005 2007 2005 - 2007 2010 2007 - 2010 2014 2010 - 2014 2016 2014 - 2016 ha % ha % ha % ha % ha % ha % Rừng 4156,1 4103,7 -52,4 -1.3 3696 -407,7 -9,9 3220,3 -475,7 -12,9 3236,7 16,4 0,5 3216,1 -20,6 -0,6 3209,6 -6,5 -0.2 Đối tƣợng khác 543,5 595,9 52,4 9,6 1003,6 407,7 68,4 1479,3 475,7 47,4 1462,9 -16,4 -1,1 1483,5 20,6 1,4 1409 6,5 0,4

53

Hình 4.12. Bản đồ biến động diện tích rừng khu vực thủy điện Tuyên Quang

54

Hình 4.13. Bản đồ biến động diện tích rừng khu vực thủy điện Tuyên Quang

55

Hình 4.14. Bản đồ biến động diện tích rừng khu vực thủy điện Tuyên Quang

56

Hình 4.15. Bản đồ biến động diện tích rừng khu vực thủy điện Tuyên Quang

57

Hình 4.16. Bản đồ biến động diện tích rừng khu vực thủy điện Tuyên Quang

58

Hình 4.17. Bản đồ biến động diện tích rừng khu vực thủy điện Tuyên Quang

59

Nhận xét: Các nhân tố ảnh hƣởng biến động diện tích rừng từng gi i đoạn

Qua các bản đồ 4.12 đến 4.17 và bảng số liệu 4.11 ta có thể thấy sự biến động về diện tích rừng tại khu vực thủy điện Tuyên Quang. Cụ thể nhƣ s u:

Giai đoạn 2000 – 2002: Diện tích rừng mất đi l 298,4 ha, diện tích rừng tăng

thêm là 245,97 ha. Vậy diện tích rừng bị mất đi 52,4 ha so với thời điểm n đầu. Giai đoạn này diện tích rừng suy giảm chủ yếu do các hoạt động khai thác của nhân dân.

Giai đoạn 2002 – 2005: Gi i đoạn này, ông tr nh đập thủy điện bắt đầu

khởi công từ năm 2002 v để phục vụ cho công tác xây dựng thủy điện nên diện tích rừng bị biến động rất mạnh, 407,7 ha rừng bị mất đi. C thể n i đ y l một trong nh ng gi i đoạn diện tích rừng bị suy giảm nhiều nhất.

Giai đoạn 2005 – 2007: Gi i đoạn này, cơng trình thủy điện đi v o gi i đoạn

hồn thiện, khu vực lịng hồ đƣợc mở rộng. Diện tích rừng mất đi l 475,7 h . Đ y l gi i đoạn diện tích rừng bị mất đi nhiều nhất trong cả gi i đoạn từ 2000 – 2016.

Giai đoạn 2007 – 2010: Diện tích rừng tăng lên l 243,7 ha. Diện tích rừng mất

đi l 218,3 h . Nhƣ vậy diện tích rừng tăng lên l 16,4 ha so với thời điểm n đầu. Đ y ũng l gi i đoạn duy nhất diện tích rừng tăng trong ả gi i đoạn nghiên cứu.

Giai đoạn 2010 – 2014: Diện tích rừng bị suy giảm là 20,6 h . Trong đ diện

tích rừng tăng lên l 265,1 ha, diện tích rừng mất đi l 285,7 ha. Nhƣ vậy, ngay sau khi diện tích mới tăng lên đã ng y s u đ đã ị suy giảm. Tuy nhiên, diện tích rừng suy giảm không lớn nhƣ á gi i đoạn trƣớc. Trung bình suy giảm 5,2 ha/năm.

Giai đoạn 2014 – 2016: Diện tích rừng bị mất đi l 6,5 ha. Do nh ng năm gần

đ y, ông tá ảo vệ và phát triển rừng đƣợc chính quyền đặc biệt chú trọng nên diện tích rừng mất đi rất ít, chủ yếu là mất đi ho ông tá x y dựng, mở rộng, cải thiện thị trấn để phục vụ cho việc thị trấn Na Hang lên thị xã N H ng v o năm 2020.

Đánh giá tổng quan về diễn biến rừng tại khu vự đập thủy điện Tuyên Qu ng gi i đoạn 2000 – 2016: Có thể thấy trong gi i đoạn này, diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu liên tục giảm v đặc biệt giảm rất mạnh trong gi i đoạn từ

60

2002 – 2007, giảm 883,44 h . Đến gi i đoạn 2007 – 2010, diện tí h tăng tuy nhiên không nhiều ch tăng 16,38 h . Nguyên nh n hính ủa việc suy giảm diện tích tại khu vực nghiên cứu l để phục vụ cho công tác xây dựng đập thủy điện Tuyên Quang. Tuy nhiên, không thể phủ nhận gi i đoạn từ 2000 – 2007 công tác bảo vệ và phát triển rừng tại khu vự hƣ thật sự tốt, diện tí h đƣợc trồng mới không nhiều, chất lƣợng rừng tự nhiên ũng hƣ đƣợc cải thiện.

4.3.2. Ảnh hƣởng của hoạt động xây dựng đập thủy điện Tuyên Quang

Cơng trình thủy điện Tun Quang – một trong nh ng cơng trình thủy điện lớn của miền Bắ đặt tại huyện Na Hang là vinh dự của chính quyền ũng nhƣ nh n d n đị phƣơng.

Ngoài nh ng mụ đí h, lợi í h đã dƣợ đặt ra cho cơng trình thủy điện Tuyên Quang nhƣ:

 Tạo dung tích 1,0 tỷ m3 để tham gia phòng chống lũ ho đồng bằng sông Hồng và thủ đô H Nội.

 Tạo nguồn phát điện cung cấp ho lƣới điện quốc gia với công suất lắp đặt 342MW, sản lƣợng điện trung nh h ng năm 1295 triệu kWh

 Tạo nguồn bổ sung lƣu lƣợng mùa kiệt ho đồng bằng sông Hồng

Thủy điện Tuyên Quang còn đem lại rất nhiều lợi ích cho huyện Na Hang nhƣ cải thiện hệ thống đƣờng xá, cầu cống, ơ sở vật chất; tạo ông ăn việc làm ho nh n d n đị phƣơng. Khơng h vậy, nhờ có thủy điện Tuyên Quang mà Na Hang còn phát triển thêm một số điểm địa du lị h: nhƣ du lịch lòng hồ, du lịch sinh thái thú đẩy phát triển các ngành dịch vụ.

Tuy nhiên bên cạnh á tá động có lợi, thủy điện Tun Quang cịn có một số ảnh hƣởng sau:

 Để phục vụ cho quá trình xây dựng thủy điện ũng nhƣ mở rộng lòng hồ thủy điện 883,44 ha rừng bị mất đi. Phá hủy môi trƣờng sống v l m th y đổi hệ

61

sinh thái của các loài sống trong khu vực rừng đ . Đ y l tá động ảnh hƣởng tiêu cực nhất đối với môi trƣờng tự nhiên ũng nhƣ sự đ dạng sinh học của khu vực.

 Để phục vụ cho quá trình xây dựng thủy điện Tuyên Qu ng đã 5 xã ị xóa sổ và 11 xã bị mất đi thơn ản, ảnh hƣớng tới 4.599 hộ và 22.087 nhân khẩu. 4.599 hộ phải tái định ƣ đến cái xã khác, các huyện trong t nh. Một phần ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần và vật chất của các hộ này. Nhƣng mặt khác sau khi tái định ƣ, đời sống các hộ d n ơ ản đã ổn định, đặc biệt có 595 hộ đã thốt nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo tại á điểm tái định ƣ giảm ch còn 15,65% (645 hộ nghèo), giảm một nửa so với thời điểm thời điểm trƣớc khi di chuyển (hơn 30% hộ nghèo).

4.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

Có thể nói suy giảm diện tích rừng là một trong nh ng tá động ảnh hƣởng bất lợi của việc xây dựng thủy điện nói chung và thủy điện Tuyên Quang nói riêng. Đặc biệt là nh ng khu vự đã mất rừng thì khơng thể khơi phục lại. Hơn n a, các gi i đoạn s u khi ho n th nh đập thủy điện thì diện tích rừng vẫn có dấu hiệu suy giảm. Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng nhất của chính quyền hiện tại là bảo vệ tốt diện tích rừng đ ng v phát triển, tăng sản lƣợng rừng trồng ũng nhƣ n ng o hất lƣợng rừng tự nhiên.

Vì vậy, để góp phần làm tốt cơng tác bảo vệ và phát triển rừng nhƣ đã n i ở trên, đề t i xin đƣ r một số giải pháp nhƣ s u:

4.4.1. Giải pháp về cơ chế chính sách

Đẩy mạnh cơng tác giao khốn rừng ho nh n d n đị phƣơng.

Đẩy mạnh cơng tác giao khốn rừng lâu dài cho cán bộ, công nhân viên và ngƣời dân sống gần rừng nhƣ khu vực Bản Nẻ, Thá mơ, khu vực bến Thuyền…

Thực hiện tốt á hính sá h hƣởng lợi các khoản lợi từ rừng củ ngƣời dân đƣợc giao khốn rừng nhƣ áp dụng chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng và

62

tăng nguồn thu cho các hộ gi đ nh đƣợc giao khoán bảo vệ rừng, tăng tinh thần trách nhiệm cho các hộ gi đ nh đƣợc giao khoán rừng.

Đơn giản hóa thủ tục nhận giao khốn, chuyển đổi đất đ i tránh t nh trạng chồng chéo quá nhiều các thủ tục, quy phạm pháp luật.

Khen thƣởng và xử phạt hợp lý đối với các hành vi ảnh hƣởng đến hiện trạng rừng trong khu vực.

Tạo điều kiện cho nhân dân phát triển các dịch vụ du lị h sinh thái nhƣ du lịch khám phá lòng hồ thủy điện, du lịch sinh thái N H ng…

4.4.2. Giải pháp về quản lý

Tăng cường sự hợp tác giữa chính quyền và người dân địa phương trong hoạt động quản lý rừng.

Do đội ngũ kiểm lâm tại thị trấn N H ng tƣơng đối mỏng: có 8 trạm, 14 chốt và 55 cơng chức. Vì vậy, việ tăng ƣờng hợp tác gi a chính quyền v ngƣời d n đị phƣơng l vô ùng ần thiết. Hơn n a, ngƣời d n đị phƣơng sẽ là nh ng ngƣời hiểu rõ về địa bàn, l ngƣời sống trong cộng đồng, nắm bắt đƣợc diễn biến của rừng. Ngoài ra, tất cả các hoạt động quản lý, điều tra, giám sát rừng đều sẽ liên quan trực tiếp đến nhu cầu v đời sống củ ngƣời d n đị phƣơng. Thế nên, việ để ngƣời d n đị phƣơng th m gi v o á hoạt động thực tiễn từ quản lý đến điều tra, lập kế hoạ h đến thực hiện, giám sát kế hoạch sẽ nâng o đƣợc hiệu quả của việc bảo vệ rừng…Có thể thành lập thêm các tổ bảo vệ rừng nhất là nh ng khu vực nóng nhƣ qu nh núi Pắc Tạ, Khu vự Thá Mơ, Bến Thuyền, Bản Nẻ.…

Tăng cường công tác quản lý và đào tạo nguồn nhân lực.

Để có thể thực hiện tốt cơng tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền v ng, cần đ o tạo, bồi dƣỡng v n ng o năng lực và chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức khoa học kỹ thuật cho cán bộ là vô cùng cần thiết nhƣ á lớp tập huấn về phòng cháy ch a cháy rừng h ng năm v trƣớc mùa khô (từ tháng 10 đến tháng 3).

63

4.4.3. Giải pháp về khoa học, công nghệ

Tăng ƣờng hiệu quả nên áp dụng các khoa học công nghệ thông tin trong quản lý để theo dõi diễn biến biến động tài nguyên rừng cụ thể đến từng lô, khoản tiểu khu rừng; xây dựng hệ thống cảnh báo sớm cháy rừng.

Tập huấn cho cán bộ, công nhân viên hệ thống ông ƣớc Quốc tế, lồng ghép gi a pháp luật và hệ thống ông ƣớc Quốc tế để nâng cao chất lƣợng quản lý.

Tìm hiểu tất cả các giá trị hiện rừng của rừng tại đị phƣơng, đƣ r á giải pháp, định hƣớng khai thác các nguồn lợi từ rừng một cách khoa họ để đảm bảo có thể sử dụng bền v ng các tài nguyên hiện có, tạo nguồn nhân lực cho cơng tác quản lý và phát triển bền v ng.

Tăng ƣờng khuyến khích nhân dân quanh khu vực lòng hồ thủy điện kết hợp khuyến nông, khuyến lâm nhƣ nuôi á lồng, trồng thêm rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh…

4.4.4. Giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, kiến thức của nhân dân địa phương dân địa phương

Vai trị của nhân dân đị phƣơng trong ơng tá quản lý, bảo vệ và phát triển rừng là vô cùng quan trọng vì vậy cơng tác cấp thiết là phải giáo dục, nâng cao nhận thức và kiến thức củ nh n d n đị phƣơng về các vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng. Đặc biệt phải phổ biến kiến thức với trẻ em nh ng chủ nh n tƣơng l i ủ đất nƣớc.

Có thể nâng cao nhận thức và kiến thức thơng qua: các cuộc thi tuyên truyền tìm hiểu kiến thức bảo vệ rừng và phát triển cho các em học sinh; phổ biến kiến thứ qu á phƣơng tiện thông tin đại chúng, diễn đ n hội nghị, bảng tin, áp phí h…

64

PHẦN V

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Đề t i đã h r đƣợc hiện trạng rừng và tình hình quản lý, bảo vệ rừng tại khu vực nghiên cứu. Nhìn chung, chính quyền đị phƣơng đã rất nỗ lực trong công tác bảo vệ và phát triển rừng tại đị phƣơng tuy nhiên do nh n lực mỏng, v địa phƣơng đ ng trên đ mở rộng và phát triển nên diện tích rừng vẫn bị suy giảm.

Xây dựng đƣợc bản đồ huyên đề hiện trạng rừng á năm 2000, 2002, 2005, 2007, 2010, 2014, 2016 tại khu vực nghiên cứu.

Xây dựng đƣợc bản đồ biến động diện tích rừng á gi i đoạn 2000 – 2002, 2002 – 2005, 2005 – 2007, 2007 – 2010, 2010 – 2014, 2014 – 2016. Nhìn chung, có sự biến động diện tích rừng qu á gi i đoạn. Đặc biệt gi i đoạn 2002 – 2005 và 2005 – 2007, diện tích rừng mất đi lên đến 883,44 ha do ảnh hƣởng của hoạt động xây dựng thủy điện. Ngoài ra, càng nh ng gi i đoạn gần đ y, diện tích rừng bị suy giảm ngày càng giảm. Đặc biệt gi i đoạn 2007 – 2010, khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP: ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG KHU VỰC ĐẬP THỦY ĐIỆN TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)