I) DẪN NHẬP:
Ở Việt Nam trong quá khứ, xem ra số học giả về lịch sử, văn học và tơn giáo Trung quốc thực khá đơng đảo, nhất là thơ văn đời Đường, Tống, Minh, Thanh nhưng lại cĩ rất ít chuyên gia khảo cứu về văn minh Ấn Độ dù đại đa số dân chúng Việt sùng bái Phật giáo, một tơn giáo bắt nguồn từ lưu vực sơng Hằng; để tìm hiểu xem nguyên do gì mà đạo Phật bị tàn lụi ở trên quê hương mình, hầu từ đĩ rút tỉa được nhiều bài học hầu chấn hưng tín tâm cho Phật tử.
Như chúng ta đã biết lịch sử và văn minh Ấn Độ đã từng để lại dấu ấn lớn cho nhân loại trong các sáng tạo về tơn giáo, học thuật, ngơn ngữ, tốn học, y học, kiến trúc, thiên văn...; thế nhưng, lại giống như Trung Hoa, những phát kiến của họ khơng được ứng dụng triệt để vào thực tiễn đời sống nên sớm bị mai một, và bị kỷ thuật của người Tây dương qua mặt. Ngay cả lịch sử của Ấn cũng khơng hề được ghi lại rõ nét chỉ vì họ quá quan tâm đến đạo học huyền bí, cho nên đất nước nhiều lần bị ngoại xâm cai trị.
N al an d a te m ple
Những ngành học thuật của Ấn chỉ mới được hệ thống hĩa gọi là Ấn học (Indology) và truyền bá dưới thời thực dân Anh (1757-1947). Hai người được xem là cha đẻ của ngành học này là William Jones (1746- 1794) và Charles Wilkins (1749-1836). Năm 1784, the Asiatic Society of Bengal (Học Hội Á đơng ở Bengal) được thành lập cùng với tập san Asiatic Researches đã đẩy mạnh những nghiên cứu, sao lục và ấn hành về văn minh Ấn. Ở lục địa Ấn, trong thời đức Phật Thích Ca cịn tại thế, đã cĩ khá nhiều vua chúa các tiểu quốc quanh sơng Hằng rất sùng bái Phật giáo và hỗ trợ Tăng già. Về sau, cũng nhờ những sự ủng hộ tích cực của các Hồng đế lừng danh của đất Phật này mà Phật giáo đã được truyền bá khắp nơi trong và ngồi nước Ấn.
Sử sách Ấn và Phật giáo thường tơn vinh các vị Hồng đế Phật tử, khơng những đã làm cho quốc gia thêm vĩ đại mà cịn đem lại cho Phật giáo những giai đoạn phát triển rực rỡ; đĩ là Ashoka Maurya (269- 227 TTL.), Menander I (173-
130 TTL.), Kanishka I (100- 164 TL), các vua cuối của triều đại Gupta ở thề kỷ thứ 5 và Harshavardhana hay cịn gọi là Harsha (606-647 TL).