Phụ lục: Một số hình ảnh khảo sát

Một phần của tài liệu OP-228 (Trang 45 - 49)

Ảnh 1–6: Phỏng vấn nhóm tại cái bn nghiên cứu. Ảnh được chụp bởi Trần Phương Hạnh Niê Kdăm.

| Tuyết HNK, Phạm VT, Trần TD, Trần PHNK, Y JB, Nguyễn TP, Lưu MT, H’Un N, H’Lốt K, Phạm TT và Hồng TL 36

Ảnh 7-18: Phỏng vấn hộ gia đình tại các bn nghiên cứu

cifor.org forestsnews.cifor.org

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác động của chính sách CTDVMTR đến một số vấn đề kinh tế xã hội tại tỉnh Đắk Lắk, một vùng đất đa văn hóa với nhiều 47 dân tộc cùng sinh sống. Sử dụng số liệu thứ cấp về tình hình thực hiện chính sách, các cuộc thảo luận cùng các cán bộ quản lí nhà nước, các trưởng bn, trưởng nhóm, dữ liệu sơ cấp thơng qua điều tra hộ gia đình và phỏng vấn nhóm hộ ở các bn hưởng lợi và khơng hưởng lợi từ chính sách, nghiên cứu này khái quát bức tranh chung về việc thực hiện chính sách CTDVMTR tại tỉnh Đắk Lắk và tác động của chính sách đến các một số khía cạnh kinh tế xã hội, đặc biệt đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.

Các báo cáo chuyên đề của CIFOR chuyển giao các kết quả nghiên cứu quan trọng đối với ngành lâm nghiệp.

Nội dung của báo cáo đều được đánh giá bởi các chuyên gia trong và ngoài tổ chức.

Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR)

CIFOR thúc đẩy sự phồn vinh của nhân loại, cải thiện bảo vệ môi trường và thúc đẩy sự bình đẳng thơng qua tiến hành các nghiên cứu sáng tạo, nâng cao năng lực của các bên đối tác, tích cực tham gia đối thoại với các bên liên quan để hỗ trợ định hình chính sách và thực tiễn tác động tới rừng và con người. CIFOR là tổ chức nghiên cứu thuộc liên minh CGIAR và chủ trì các chương trình nghiên cứu của CGIAR về Rừng, Cây gỗ và Nơng lâm kết hợp (FTA). Trụ sở chính của CIFOR đặt tại Bogor, Indonesia và các văn phịng của CIFOR có mặt tại Nairobi, Kenya; Yaounde, Cameroon; Lima, Peru và Bonn, Germany. ISBN: 978-602-387-167-4

DOI: 10.17528/cifor/008258

Chương trình nghiên cứu CGIAR về Rừng, Cây và Nông lâm kết hợp (FTA) là chương trình nghiên cứu phát triển lớn nhất trên toàn cầu nhằm nâng cao vai trị của rừng, cây, và nơng lâm kết hợp trong phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực và thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu. CIFOR điều phối FTA và hợp tác với ICRAF, Liên minh đa dạng sinh học quốc tế, CIAT, CATIE, CIRAD, INBAR và TBI.

Một phần của tài liệu OP-228 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)