Mơ hình ba dịch vụ điện toán đám mây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình và chiến lược bảo mật của điện toán đám mây (Trang 27 - 32)

2.5.1. Dịch vụ hạ tầng (IaaS)

Dịch vụ cơ sở hạ tầng đám mây, được biết đến như Infrastructure as a Service (IaaS), được tạo ra từ tài ngun tính tốn tự động và có khả năng mở rộng cao. IaaS hoàn toàn tự phục vụ việc truy cập và giám sát mọi thứ như computers, networking, storage, và các dịch vụ khác, và nó cho phép doanh nghiệp mua tài nguyên theo yêu cầu và nhu cầu thay vì phải tự mua hồn tồn phần cứng.

2.5.1.1. Phân phối Iaas

IaaS phân phối cơ sở hạ tầng điện toán đám mây, bao gồm mọi thứ như servers, network, hệ điều hành, và storage, thơng qua cơng nghệ ảo hóa. Những dịch vụ đám mây này cụ thể được cung cấp tới tổ chức thông qua một bảng điều khiển hay một API, một khách hàng IaaS hồn tồn có quyền kiểm sốt tồn bộ cơ sở hạ tầng.

IaaS cung cấp các cơng nghệ và có khả năng như một trung tâm lưu trữ truyền thống, mà khơng phải bảo trì hay quản lý phần cứng của tất cả các thành phần đó. Các khách hàng IaaS vẫn có thể có khả năng truy cập server và storage của họ trực tiếp, nhưng tất cả đều được thuê bởi đối tác bên ngồi thơng qua trung tâm dữ liệu ảo trong cloud.

Trái ngược với SaaS và PaaS, các khách hàng IaaS chịu trách nhiệm cho việc quản lý các khía cạnh như ứng dụng, runtime, hệ điều hành, middleware và dữ liệu. Tuy nhiên, các nhà cung cấp IaaS quản lý server, ổ đĩa cứng, networking, ảo hóa và storage. Một vài

19 nhà cung cấp thậm chí cung cấp nhiều hơn các dịch vụ nằm bên ngồi cả tầng ảo hóa, như là database.

2.5.1.2. Lợi ích của IaaS

Có rất nhiều các lợi ích cho việc chọn IaaS như là: Nó là mơ hình điện tốn đám mây linh hoạt nhất

Dễ dàng cho phép việc triển khai lưu trữ, networking, server, và sức mạnh xử lý tự động

Phần cứng có thể được mua thêm dựa trên mức sử dụng

Cung cấp cho khách hàng quyền kiểm sốt hồn tồn cơ sở hạ tầng của họ Tài nguyên có thể được mua thêm khi cần thiết

Dễ dàng mở rộng cao

2.5.1.3. Các đặc tính của IaaS

Vài đặc tính cần chú ý khi xem xét IaaS: Tài nguyên có sẵn như một dịch vụ

Chi phí khác nhau phụ thuộc vào mức tiêu thụ Các dịch vụ có khả năng mở rộng cao

Thường có nhiều người dùng trên một phần cứng cụ thể

Cung cấp quyền kiểm sốt hồn tồn cơ sở hạ tầng cho tổ chức Linh động

2.5.1.4. Khi nào nên dùng IaaS

Cũng như SaaS và PaaS, có vài tình huống cụ thể là thời điểm tốt nhất để sử dụng IaaS. Nếu bạn là một startup hoặc một công ty nhỏ, IaaS sẽ là sự lựa chọn phù hợp nhất bởi vì bạn khơng cần phải tốn tiền bạc và thời gian để thử tạo phần cứng và phần mềm. IaaS cũng có lợi cho các tổ chức lớn muốn kiểm sốt hồn tồn các ứng dụng và cơ sở hạ tầng của họ, nhưng họ chỉ muốn muốn đầu tư vào những gì thực sự cần thiết.

Đối với các cơng ty phát triển nhanh, IaaS có thể là sự lựa chọn tốt vì bạn khơng cần phải nâng cấp hay thay thế phần cứng hay phần mềm để đáp ứng nhu cầu phát triển. Nó cũng giúp ích nếu bạn khơng chắc chắn về những địi hỏi mà một ứng dụng mới sẽ yêu cầu vì tính linh trong trong khả năng mở rộng hoặc giảm xuống khi cần thiết.

20 Ví dụ về IaaS: DigitalOcean, Google Compute Engine (GCE)

2.5.2. Dịch vụ nền tảng (PaaS)

Các dịch vụ nền tảng đám mây, hay Platform as a Service (PaaS), cung cấp các thành phần đám mây tới các phần mềm nhất định trong khi vẫn được sử dụng cho các ứng dụng chính. PaaS cung cấp một framework cho các nhà phát triển để họ có thể xây dựng và sử dụng để tạo ra các ứng dụng tùy chỉnh.

Tất cả server, storage và networking có thể được quản lý bởi doanh nghiệp hoặc nhà cung cấp thứ 3 trong khi các nhà phát triển có thể duy trì việc quản lý các ứng dụng.

2.5.2.1. Phân phối PaaS

Mơ hình phân phối của PaaS tương tự như SaaS, ngoại trừ thay vì việc phân phối phần mềm qua internet, thì PaaS cung cấp một nền tảng cho việc tạo ứng dụng. Nền tảng này được phân phối qua web, và cung cấp cho các nhà phát triển để họ triển khai tự do, có thể tập trung vào việc xây dựng phần mềm trong khi không cần phải lo lắng hay quan tâm về hệ điều hành, cập nhật phần mềm, hay cơ sở hạ tầng.

PaaS cho phép các doanh nghiệp thiết kế và tạo ra các ứng dụng được tích hợp vào trong SaaS với các thành phần phần mềm đặc biệt. Những ứng dụng này, hay middleware có khả năng mở rộng và khả dụng cao khi chúng có các đặc điểm cloud nhất định.

2.5.2.2. Lợi ích của PaaS

Khơng quan trọng kích cỡ cơng ty bạn như thế nào, sẽ có rất nhiều lợi ích khác nhau cho việc sử dụng PaaS:

Làm cho việc phát triển và triển khai các ứng dụng đơn giản và tiết kiệm chi phí hơn.

Khả năng mở rộng dễ dàng Tính khả dụng cao

Cung cấp cho các nhà phát triển khả năng tạo ra các ứng dụng tùy chỉnh mà không cần phải đau đầu trong việc duy trì phần mềm.

Giảm đáng kể số lượng các dịng code Chính sách kinh doanh tự động

21

2.5.2.3. Các đặc điểm PaaS

PaaS có rất nhiều các đặc tính mà định nghĩa nó như một dịch vụ đám mây, bao gồm:

Được xây dựng trên cơng nghệ ảo hóa, nghĩa là tài nguyên có thể dễ dàng mở rộng lên hoặc xuống khi doanh nghiệp bạn thay đổi.

Cung cấp nhiều dịch vụ để phát triển, kiểm thử, và triển khai ứng dụng. Nhiều người dùng có thể truy cập cùng một ứng dụng dịch vụ một lúc Các dịch vụ web và databases được tích hợp

2.5.2.4. Khi nào nên sử dụng PaaS?

Có rất nhiều các tính huống khi sử dụng PaaS là thực sự có lợi hoặc thậm chí cần thiết. Nếu có nhiều nhà phát triển đang làm việc trong cùng một dự án phát triển, hoặc cùng với các nhà cung cấp khác, PaaS có thể cung cấp tốc độ và sự linh hoạt tuyệt vời tới tồn bộ quy trình.

PaaS cũng hồn tồn có lợi nếu bạn có thể tạo các ứng dụng tùy chỉnh của riêng bạn. Dịch vụ đám mây này có thể giảm chi phí đáng kể và nó có thể làm đơn giản hóa những thách thức xuất hiện nếu bạn đang cần phát triển nhanh chóng hay triển khai một ứng dụng.

Ví vụ về PaaS: AWS Elastic BeanTalk, Windows Azure

2.5.3. Dịch vụ phần mềm (SaaS)

Software as a Service, được biết như các dịch vụ ứng dụng đám mây, tên gọi đại diện cho hầu hết các tùy chọn sử dụng dịch vụ phổ biến nhất cho doanh nghiệp trong thị trường cloud. SaaS sử dụng internet để cung cấp các ứng dụng, được quản lý bởi bên thứ ba, tới người dùng của nó. Phần lớn các ứng dụng SaaS được chạy trực tiếp thơng qua trình duyệt web, và khơng yêu cầu download hay cài đặt bất cứ thứ gì từ phía người dùng.

2.5.3.1. Phân phối SaaS

Do mơ hình phân phối của SaaS dựa trên trên nền web, nên SaaS loại bỏ việc yêu cầu nhân viên IT phải download và cài đặt các ứng dụng trên mỗi máy tính riêng lẻ. Với SaaS, các nhà cung cấp sẽ quản lý tất cả vấn đề kỹ thuật tiềm ẩn, như là dữ liệu, middleware, máy chủ và lưu trữ, cho phép các doanh nghiệp quản lý và hỗ trợ online.

22

2.5.3.2. Các lợi ích của SaaS

SaaS cung cấp rất nhiều lợi ích cho nhân viên và công ty bằng việc giảm đáng kể thời gian và tiền bạc cho những công việc nhạt nhẽo như cài đặt, quản lý, và nâng cấp bảo mật phần mềm. Điều này giúp cho nhân viên kỹ thuật có thêm nhiều thời gian hơn để tập trung vào các vấn đề cấp bách cần thiết của công ty.

2.5.3.3. Các đặc điểm của SaaS

Có một cách để giúp bạn xác định khi nào doanh nghiệp nên sử dụng SaaS: Quản lý dịch vụ từ vị trí trung tâm

Đặt trên máy chủ từ xa

Khả năng truy cập qua internet

Người dùng khơng có trách nhiệm cho việc cập nhật phần cứng và phần mềm

2.5.3.4. Khi nào sử dụng SaaS

Có nhiều tình huống khác nhau cụ thể mà SaaS có thể là sự lựa chọn tốt nhất, bao gồm:

Nếu bạn là một startup hoặc công ty nhỏ cần triển khai dịch vụ thương mại điện tử nhanh chóng mà khơng có thời gian, nhân viên cho các sự cố máy chủ, phần mềm.

Đối với các dự án ngắn hạn đòi hỏi sự hợp tác.

Nếu bạn dùng các ứng dụng khơng có nhu cầu thường xun, chẳng hạn như phần mềm thuế.

Đối với các ứng dụng cần khả năng truy cập từ web và mobile.

2.6. Các mơ hình triển khai

Hiện nay, có 4 mơ hình triển khai điện tốn đám mây chính đang được sử dụng phổ biến. Đó là: Public Cloud, Private Cloud, Hybrid Cloud và Community Cloud.

2.6.1. Điện toán đám mây cộng đồng (Public Cloud)

Public Cloud là mơ hình triển khai điện toán đám mây sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Các dịch vụ, ứng dụng trên Public Cloud đều nằm trên cùng một hệ thống Cloud. Tức

23 là tất cả người dùng sẽ dùng chung tài nguyên. Nhà cung cấp dịch vụ sẽ trực tiếp quản lý và bảo vệ dữ liệu trên đám mây.

Ưu điểm: Phục vụ được nhiều đối tượng người dùng, không bị giới hạn về không

gian, thời gian. Đặc biệt Public Cloud có chi phí đầu tư thấp. Tiết kiệm được hệ thống máy chủ, giảm gánh nặng quản lý, cơ sở hạ tầng.

Đám mây cơng cộng cịn có thể co giãn theo nhu cầu thực tế của người sử dụng.

Nhược điểm: Mất an tồn và khó kiểm sốt dữ liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình và chiến lược bảo mật của điện toán đám mây (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)