1 Tàu có tín hiệu báo động chung bằng giọng nói khơng thể nghe được ở tất cả các vị trí có người trong suốt chuyến đi thì phải bố trí một hệ thống báo động chung bằng điện để đảm bảo nghe rõ được tín hiệu báo động ở tất cả các khu vực trên tàu.
Thông tin liên lạc nội bộ, tối thiểu, phải đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu ở 2.4.17, Phần 5. Các khơng gian cịn lại phải được trang bị thông tin liên lạc nội bộ phù hợp theo quy định của Đăng kiểm.
2 Thiết bị báo động chung bằng âm thanh phải được lắp đặt ở các vị trí sau: (1) Trong buồng máy;
(2) Trong các khu vực cơng cộng, nếu diện tích sàn của chúng lớn hơn 150 m2
; (3) Trong các hành lang của khu vực sinh hoạt, khu vực phục vụ và công cộng; (4) Trên boong hở;
(5) Trong các không gian làm việc.
3 Hệ thống báo động chung phải được cấp điện từ nguồn điện chính và sự cố.
Hệ thống báo động chung có thể lấy nguồn từ nguồn điện chính của tàu và từ tổ ắc quy riêng được kích hoạt tự động khi nguồn điện chính của tàu bị mất.
4 Mạch cấp nguồn cho hệ thống báo động chung chỉ cần bố trí bảo vệ ngắn mạch. Thiết bị bảo vệ phải được bố trí trên cả hai dây dẫn của đường dây cấp nguồn và trên cả mạch điện của từng thiết bị âm thanh. Được phép bảo vệ một số thiết bị âm thanh bằng thiết bị
bảo vệ chung, nếu đảm bảo được trong không gian mà chúng được lắp đặt nghe rõ được các thiết bị âm thanh khác cùng với bảo vệ độc lập phải được đảm bảo.
5 Hệ thống báo động chung phải được kích hoạt bằng cơng tắc hồn ngun hai cực được lắp đặt trong buồng lái và trong khu vực, nếu có, được dự định để trực ca trong thời gian tàu ở trong cảng.
6 Thiết bị âm thanh, các công tắc và thiết bị phân phối của hệ thống báo động chung phải được đánh dấu phân biệt để nhìn được rõ ràng.
CHƢƠNG 4 CÁC YÊU CẦU BỔ SUNG CHO THIẾT BỊ ĐIỆN CHÂN VỊT
4.1 Quy định chung 4.1.1 Quy định chung 4.1.1 Quy định chung
Trang bị điện dùng cho tàu có thiết bị điện chân vịt phải thỏa mãn những yêu cầu ở Chương 5 Phần 4 Mục II của QCVN 21: 2015/BGTVT cũng như những yêu cầu tương tự ở Phần này.