Trạng thái cân bằng của thị tr-ờng: số l-ợng các công ty cân bằng

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết và chính sách môn thương mại quốc tế (Trang 31 - 35)

- Bằng phát minh sáng chế Giấy phép của nhà nớc

Trạng thái cân bằng của thị tr-ờng: số l-ợng các công ty cân bằng

cân bằng

 - Đ-ờng có độ dốc đi xuống PP cho biết số l-ợng công ty trong một ngành mà càng nhiều thì mức giá do công ty định ra càng thấp.

 - Đ-ờng có độ dốc đi lên CC cho thấy số l-ợng công ty càng nhiều trong một ngành, chi phí trung bình của các công ty sẽ càng cao. Hai đ-ờng cắt nhau tại điểm E.

 - Tại điểm E t-ơng ứng N2 công ty, lợi nhuận ( P ) = 0. Mức giá tối đa hoá lợi nhuận là P2 đúng bằng chi phí trung bình AC2

 - Xét về lâu dài, số l-ợng công ty trong ngành công nghiệp có xu h-ớng tiến tới N2, do đó điểm E miêu tả trạng thái cân bằng của ngành công nghiệp về lâu dài.

 Để thấy tại sao, hãy giả sử N < N2, chẳng hạn N1. Lúc đó mức giá do các công ty đặt ra sẽ là P1, trong khi chi phí trung bình sẽ chỉ là AC1. Do đó các công ty sẽ thu đ-ợc lợi nhuận độc quyền.

 - Ng-ợc lại, giả sử, N > N2, chẳng hạn N3 công ty, trong khi chi phí trung bình sẽ là AC3: các công ty sẽ bị thua lỗ.

3.4. Cạnh tranh độc quyền và th-ơng mại

 Nền tảng của việc áp dụng mô hình cạnh tranh độc quyền vào việc giải thích th-ơng mại là ý t-ởng cho rằng th-ơng mại mở rộng quy mô thị tr-ờng

 3.4.1. Tác động của việc mở rộng quy mô thị tr-ờng

 Th-ơng mại quốc tế có thể tạo ra môt thị tr-ờng rộng lớn hơn. Th-ơng mại quốc tế tác động đến giá cả, quy mô và sự đa dạng của hàng hoá. Minh hoạ bằng một ví dụ cụ thể

 Bảng 3.2: Ví dụ có tính giả thuyết về cái lợi thu đ-ợc từ sự hợp nhất của thị tr-ờng.

L-u ý: P = 10.000$ = c + 1/ ( b x n ) : b là tham số

= 5.000 + 1/ [( 1/ 30.000) x 6 = 5.000 + 5.000 = 10.000 $

 Nh- vậy điều kiện tối đa hoa lợi nhuận: tức doanh thu biên bằng chi phí biên đ-ợc đáp ứng.

 Mỗi công ty bán ra 900.000 đơn vị sản phẩm/ 6 công ty = 150.000 đơn vị sản phẩm/ công ty. Chi phí trung bình sẽ là:

3.4.1. Tác động của việc mở rộng quy mô thị tr-ờng

 Do chi phí trung bình 10.000$ cũng bằng mức giá mỗi chiếc ô tô, tất cả lợi nhuận độc quyền bị cạnh tranh làm mất đi. Vì thế 6 công ty, bán ô tô ở mức giá 10.000$ / chiếc và mỗi công ty sản xuất 150.000 ô tô, là trạng tháI cân bằng dài hạn ở thị tr-ờng nội địa.

 Thế còn n-ớc ngoài thì sao? Thị tr-ờng ứng với 1.600.000 ô tô, số công ty là 8 ( n = 8 ), và P = 8.750$

 Tức là khi không có th-ơng mại, n-ớc ngoài có 8 công ty, mỗi công ty sản xuất 200.000 chiếc ô tô và bán với mức giá 8.750 $ / chiếc.

 Kiểm tra lại: P = 8.750$ = c + 1 / ( b x n ) = 5.000 + 1/ [( 1/ 30.000 ) x 8 = 5.000 + 3.750 = 8.750 $ và

 AC = ( 750.000.000 / 200.000 ) + 5.000 = 8.750$.

 Bây giờ chúng ta giả thiết rằng Nội địa và N-ớc ngoài tiến hành th-ơng mại với nhau về ô tô mà không mất thêm phí tổn gì khác. Điều đó tạo ra một thị tr-ờng

3.4.1. Tác động của việc mở rộng quy mô thị tr-ờng

 Điều đó tạo ra một thị tr-ờng mới và hợp nhất vứi tổng số hàng bán ra là 2,5 triệu chiếc. Chúng ta thấy rằng một thị tr-ờng hợp nhất sẽ có 10

công ty, mỗi công ty sản xuất 250.000 chiếc ô tô và bán chúng ở mức giá 8.000$/ chiếc. Điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận và lợi nhuận bằng không một lần nữa đ-ợc thoả mãn:

 P = 8.000 = c + 1/(b x n)

= 5.000 + 1/ [ (1/30.000 ) x 10 ] = 5.000 + 3.000 = 8.000 $ và

AC = ( 750.000.000/ 250.000 ) + 5.000 = 8.000 $.

Chúng ta có thể tóm tắt kết quả của việc tạo ra thị tr-ờng hợp nhất ở bảng sau. Bảng này đ-a ra sự so sánh giữa từng thị tr-ờng đơn nhất với thị tr-ờng thống nhất . Một thị tr-ờng thống nhất cho phép có ít công ty hơn so với 2 thị tr-ờng cộng lại và bán ra ở mức giá thấp hơn.

3.4. Cạnh tranh độc quyền và th-ơng mại

 3.4.1. Tác động của việc mở rộng quy mô thị tr-ờng

 Bảng 3.2: Ví dụ có tính giả thuyết về cái lợi thu đ-ợc từ sự hợp nhất của thị tr-ờng

Thị tr-ờng Thị tr-ờng Thị tr-ờng Nội địa N-ớc ngoài Hợp nhất tr-ớc khi có TM tr-ớc khi có TM sau khi có TM

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết và chính sách môn thương mại quốc tế (Trang 31 - 35)