- Nếu tần số khụng đổi hoặc thay đổi rất ớt khi tiếp tục thay đổi số vũng
3. u Mục đích của nghiên cứu thực nghiệm
Mục đích của nghiên cứu thực nghiệm
Mục đích của phần nghiên cứu thực nghiệm này là để khảo sát ảnh h•ởng của b•ớc tiến dao đến hiện t•ợng mất ổn định do rung động tự kích thích tăng tr•ởng đến một giới hạn nhất định gây ra. Hay nói cách khác: Mục đích của thí nghiệm là để khảo sát sự biến đổi của chiều sâu cắt tới hạn ổn định trong
Nội dung của nghiên cứu thực nghiệm
- Khảo sát sự biến đổi của giới hạn ổn định trong sự phụ thuộc vào b•ớc tiến dao
- Xây dựng đồ thị ổn định thực nghiệm của hệ thống công nghệ phay - Xây dựng ph•ơng trình đặc tr•ng của đồ thị ổn định thực nghiệm
Ph•ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
Ph•ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm là ph• ơng pháp cắt thử mất ổn định. Ph•ơng pháp đó có thể tóm tắt nh• sau: Tại một cấp tốc độ và một b•ớc tiến dao răng sz xác định, tiến hành cắt thử bằng cách nâng dần chiều sâu cắt cho
đến khi tự rung tăng tr•ởng lớn gây mất ổn định. Giá trị chiều sâu cắt khi tự rung gây mất ổn định là giá trị chiều sâu cắt tới hạn ứng với giá trị của tốc độ cắt và b•ớc tiến dao đã chọn.
Ph•ơng tiện nghiên cứu thực nghiệm
1- Máy phay đứng 6P13. 2- Máy phay đứng Turndimill
3- Bộ thu thập và biến đổi dữ liệu (Data Acquisition) kiểu DKB 216 của Hoa kỳ.
4- Hai cảm biến gia tốc K- S HEAR của hãng Kistler để thu tín hiệu dao động của hệ thống gia công theo hai ph•ơng của hai trục toạ độ của máy trong suốt quá trình cắt.
5- Phần mềm điều khiển Dasylab+ 5.0 hoạt động trên nền window 95 / 98 6- Máy vi tính
7- Một số loại dao phay mặt đầu.
8- Vật liệu gia công là thép 45.
DBK4:0: AI Scaling00 Filter00 FFT00 Y/t Chart00
Write00
Bàn mỏy
Hai cảm biến
Y/t Chart01
Hình 3.3- Sơ đồ hệ thống thí nghiệm để giám sát dao động của hệ thống gia công phay trong quá trình cắt
Hệ thống thu và chuyển đổi tín hiệu trong hình 3.3 đã đ•ợc giới thiệu trong ch•ơng II, ở đây không cần thiết phải giới thiệu lại.
3 .2 .2 - S ơ đồ th í ngh iệm cắ t thử đ ể kh ảo sá t sự b iến đổ i của ch iều sâ u cắ tt ớ i h ạ n t r o n g s ự p h ụ t h u ộ c v à o b • ớ c t i ế n d a o t ớ i h ạ n t r o n g s ự p h ụ t h u ộ c v à o b • ớ c t i ế n d a o
Để khảo sát sự biến đổi của chiều sâu cắt tới hạn, ng•ời ta có thể sử dụng sơ đồ cắt lớp nh• hình vẽ 3.4
Hình 3.4- Sơ đồ cắt thử theo lớp
Theo sơ đồ này, việc cắt thử đ•ợc tiến hành theo từng lớp mỏng với các giá trị chiều sâu cắt t1, t2, t3.... Nếu ch•a thấy xuất hiện trạng thái mất ổn định lại tăng thêm dần chiều sâu cắt cho đến khi trạng thái mất ỏn định xuất hiện. Chiều sâu cắt đo đ•ợc trong lần cắt cuối cùng là chiều sâu cắt tới hạn ổn định.
Cắt theo sơ đồ này có •u điểm là việc chế tạo phôi đơn giản, nh•ng có nh•ợc điểm là khó xác định đ•ợc chính xác chiều sâu cắt tới hạn ổn định, bởi vì lần cắt cuối cùng có thể v•ợt quá giá trị chiều sâu cắt tới hạn thực tế một ít. Trong tr•ờng hợp đó phải điều chỉnh dao lùi về để cắt thử lại. Nếu l•ợng v•ợt quá khá bé thì việc điều chỉnh này khó đạt đ•ợc giá trị chính xác.
Việc cắt thử có thể tiến hành theo sơ đồ cắt trên mặt phẳng nghiêng nh• hình 3.5
t
Hình 3.5- Sơ đồ cắt thử theo mặt phẳng nghiêng
Khi cắt trên mặt phẳng nghiêng, chiều sâu cắt tự động tăng dần cho đến khi đạt tới giá trị chiều sâu cắt tới hạn tk. Kể từ khi bắt đầu vào cắt cho đến khi đạt tới giá trị tk, năng l•ợng của quá trình cắt tăng dần cho đến khi đạt tới giá trị năng l•ợng tới hạn ổn định Qk.
Sơ đồ này có •u điểm là nếu dừng máy đùng lúc thì chỉ một lần cắt là xác định đ•ợc tk. Nếu dừng lần đầu không đúng lúc (chạy v•ợt quá) thì việc điều
chỉnh dao để đạt đ•ợc tk cũng thuận lợi và nhanh hơn nhiều so với khi cắt lớp. Tuy nhiên nh•ợc điểm của nó là việc chế tạo phôi tốn nhiều công sức hơn.
3 . 3 . C á c t h í n g h i ệ m c ắ t t h ử m ấ t ổ n đ ị n h 3 . 3 . 1 - t h ô n g s ố t h í n g h i ệ m