Lớp Số lượng TB ( X ) ĐLC (SD) Sai số chuẩn (SE)
Lớp ĐC 61 5,589 2,0776 0,266 Lớp TN 69 7,181 1,3503 0,1626
Kiểm chứng t-test độc lập
Kiểm định Levene
Về sự bằng nhau Của phương sai
Kiểm định t-test về sự đồng nhất của giá trị trung bình
F Sig. t df Sig. (p) Sự khác biệt giá trị TB Sự khác biệt ĐLC
Khoảng tin cậy = 95%
Nhỏ hơn Lớn hơn
Phương sai giả định bằng
nhau 7.762 .006 -5.239 128 .000 -1.5926 .3040 -2.1941 -.9911
Phương sai giả định không
bằng nhau -5.109 100.780 .000 -1.5926 .3117 -2.2111 -.9742
Từ kết quả Bảng 3.3 cho thấy: Chất lượng học tập của HS ở các nhóm TN cao hơn nhóm ĐC tương ứng. Cụ thể: Điểm trung bình (TB) bài kiểm tra của lớp TN (7,18) cao hơn lớp ĐC (5,59), ĐLC của lớp TN (1,35) thấp hơn so với lớp ĐC (2,08), chứng tỏ độ phân tán xung quanh giá trị TB của các điểm số ở lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Đồ thị đường lũy tích của nhóm TN ln nằm cách biệt về bên phải nên có thể khẳng định thành tích học tập của nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC. Giá trị P giữa nhóm TN và ĐC: P = 0,001 cho thấy sự chênh lệch của điểm TB các bài kiểm tra sau khi tác động của các nhóm lớp TN và ĐC khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên. Mức độ ảnh hưởng ES = 0,766 chứng tỏ tác động của nghiên cứu đã tạo ra ảnh hưởng ở mức trung bình đối với các lớp TN.
3.1.6.2. Kết quả đánh giá một số năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
Để tiến hành đánh giá các năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề của HS, chúng tôi tiến hành đánh giá ở cả lớp TN và lớp
ĐC. Người đánh giá là GV giảng dạy và các GV dự giờ dựa trên các bảng kiểm quan sát (đã trình bày ở Chương 2). Trên thực tế, việc đánh giá được năng lực của HS là rất khó khăn và cần một q trình để hình thành ở người học những năng lực trên. Do vậy, chúng tôi chỉ tập trung vào quan sát những biểu hiện là những dấu hiệu tích cực cho thấy việc học tập theo định hướng giáo dục STEM đã tạo cho HS một môi trường rất tự nhiên để các em bộc lộ những nhu cầu trong giao tiếp và hợp tác, những tình huống cần vận dụng kiến thức để giải quyết và thách thức những ý tưởng sáng tạo của HS. Trong 3 tiết TN, chúng tôi quan sát kĩ các nhóm HS, ghi chép các tình huống có vấn đề mà các em gặp phải và cách thức các em giải quyết, sự phân công công việc của các thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung, sự chia sẻ các giải pháp ở các nhóm… để làm cơ sở đánh giá.
Dựa trên kết quả đánh giá từ bảng kiểm quan sát năng lực giải quyết vấn đề (Bảng 2.6), chúng tơi tổng hợp và phân tích kết quả như sau (Bảng 3.4):
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
ĐC-TN Số lượng TB (X ) ĐLC (SD) Sai số chuẩn (SE)
Câu 1 ĐC 67 1,81 0,701 0,086 TN 71 2,62 0,544 0,065 Câu 2 ĐC 67 1,82 0,650 0,079 TN 71 2,21 0,476 0,056 Câu 3 ĐC 67 1,81 0,657 0,080 TN 71 2,44 0,579 0,069 Câu 4 ĐC 67 1,63 0,624 0,076 TN 71 2,32 0,555 0,066 Câu 5 ĐC 67 1,79 0,565 0,069 TN 71 2,35 0,537 0,064 Câu 6 ĐC 67 1,61 0,627 0,077 TN 71 2,30 0,571 0,068 TB ĐC 67 1,7438 0,52491 0,06413 TN 71 2,3732 0,41448 0,04919
Kiểm chứng t-test độc lập
Kiểm định Levene về sự bằng
nhau Của
phương sai Kiểm định t-test về sự đồng nhất của giá trị trung bình F Sig. t df Sig (p) Khác
biệt giá trị TB
Sự khác biệt ĐLC
Khoảng tin cậy = 95% Thấp
hơn Cao hơn Câu 1 Phương sai giả định bằng nhau 2.464 .119 -7.638 136 .000 -.814 .107 -1.024 -.603
Phương sai giả định không
bằng nhau -7.583 124.420 .000 -.814 .107 -1.026 -.601 Câu 2 Phương sai giả định bằng nhau 5.556 .020 -4.044 136 .000 -.390 .097 -.581 -.199
Phương sai giả định không bằng nhau
-4.009 120.564 .000 -.390 .097 -.583 -.198
Câu 3 Phương sai giả định bằng nhau .040 .842 -5.991 136 .000 -.631 .105 -.839 -.422 Phương sai giả định không
bằng nhau -5.969 131.571 .000 -.631 .106 -.840 -.422 Câu 4 Phương sai giả định bằng nhau 2.364 .127 -6.946 136 .000 -.697 .100 -.896 -.499
Phương sai giả định không
bằng nhau -6.922 131.986 .000 -.697 .101 -.896 -.498 Câu 5 Phương sai giả định bằng nhau .865 .354 -5.980 136 .000 -.561 .094 -.747 -.376
Phương sai giả định không
bằng nhau -5.971 134.404 .000 -.561 .094 -.747 -.375 Câu 6 Phương sai giả định bằng nhau 2.378 .125 -6.709 136 .000 -.684 .102 -.885 -.482
Phương sai giả định không
bằng nhau -6.691 132.950 .000 -.684 .102 -.886 -.482 TB Phương sai giả định bằng nhau 6.659 .011 -7.841 136 .000 -.62946 .08028 -.78821 -.47071
Phương sai giả định không bằng nhau
-7.788 125.539 .000 -.62946 .08082 -.78941 -.46951
Dựa trên kết quả đánh giá từ bảng kiểm quan sát năng lực sáng tạo (Bảng 2.9), chúng tơi tổng hợp và phân tích kết quả như sau:
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đánh giá năng lực sáng tạo Câu ĐC-TN Số lượng TB (X ) ĐLC (SD) Câu 1 ĐC 67 1,70 0,652 TN 71 2,62 0,570 Câu 2 ĐC 67 1,82 0,673 TN 71 2,63 2,398 Câu 3 ĐC 67 1,49 0,533 TN 71 2,34 0,608 Câu 4 ĐC 67 1,49 0,533 TN 71 2,30 0,595 TB ĐC 67 1,6269 0,5247 TN 71 2,4718 0,7116 Kiểm chứng t-test độc lập Kiểm định Levene Về sự bằng nhau
Của phương sai
Kiểm định t-test về sự đồng nhất của giá trị trung bình
F Sig. t df Sig(p) Khác biệt giá trị TB Sự khác biệt ĐLC
Khoảng tin cậy = 95% Thấp hơn Cao hơn Câu 1 Phương sai giả định
bằng nhau 1.313 .254 -8.824 136 .000 -.918 .104 -1.124 -.712
Phương sai giả định
không bằng nhau -8.790 131.203 .000 -.918 .104 -1.125 -.712
Câu 2 Phương sai giả định
bằng nhau 1.186 .278 -2.677 136 .008 -.813 .304 -1.413 -.212
Phương sai giả định
không bằng nhau -2.744 81.556 .007 -.813 .296 -1.402 -.224
Câu 3 Phương sai giả định
bằng nhau .200 .656 -8.665 136 .000 -.845 .098 -1.038 -.653
Phương sai giả định
không bằng nhau -8.698 135.275 .000 -.845 .097 -1.038 -.653
Câu 4 Phương sai giả định
bằng nhau .065 .800 -8.335 136 .000 -.803 .096 -.994 -.613
Phương sai giả định
không bằng nhau -8.362 135.637 .000 -.803 .096 -.993 -.613
TB Phương sai giả định
bằng nhau .504 .479 -7.901 136 .000 -.84497 .10694 -1.05645 -.63348
Phương sai giả định
không bằng nhau -7.970 128.620 .000 -.84497 .10602 -1.05474 -.63519
Dựa trên kết quả đánh giá từ bảng kiểm quan sát năng lực hợp tác (Bảng 2.12), chúng tơi tổng hợp và phân tích kết quả như sau (Bảng 3.6):