Dị tật bẩm sinh, thai chết lưu

Một phần của tài liệu 1 đại CƯƠNG VI SINH vật (Trang 74 - 79)

-Tế bào tăng sinh vô hạn tạo khối u

3. ĐẠI CƯƠNG VỀ VIRUS

743.3. Hậu quả của sự tương tác giữa virus và tế bào 3.3. Hậu quả của sự tương tác giữa virus và tế bào

3.3.3. Tạo ra các tiểu thể đặc trưng cho các virus khác nhau trưng cho các virus khác nhau

Trong các tế bào nhiễm virus có thể xuất hiện các thể vùi ở trong nhân (Adenovirus), hoặc trong bào tương (tiểu thể Negri của virus dại), hoặc ở cả hai nơi (virus sởi).

Bản chất các tiểu thể có thể do tích tụ những virion hoặc những thành phần của virion hoặc có thể là các hạt phản ứng của tế bào khi nhiễm virus .

3. ĐẠI CƯƠNG VỀ VIRUS

3.3. Hậu quả của sự tương tác giữa virus và tế bào

3.3.4. Tạo hạt virus khơng hồn chỉnh (DIP: Defective interfering particles) particles)

Hạt virus không hồn chỉnh là virus chỉ có capsid, khơng có hoặc có khơng hồn chỉnh axit nucleic.

Do vậy các hạt DIP khơng có khả năng nhân lên độc lập khi vào trong các tế bào, có nghĩa là hạt DIP khơng có khả năng gây nhiễm trùng cho tế bào

3. ĐẠI CƯƠNG VỀ VIRUS

763.3. Hậu quả của sự tương tác giữa virus và tế bào 3.3. Hậu quả của sự tương tác giữa virus và tế bào

3.3.5. Các hậu quả của sự tích hợp genom virus vào ADN tế bào chủ tế bào chủ

Acid nucleic của virus tích hợp vào ADN của tế bào chủ có thể dẫn tới các hậu quả khác nhau:

- Chuyển thể tế bào (transformation) và gây nên các khối u hoặc ung thư.

- Làm thay đổi kháng nguyên bề mặt của tế bào. - Làm thay đổi một số tính chất của tế bào.

- Tế bào trở thành tế bào sinh tan.

3. ĐẠI CƯƠNG VỀ VIRUS

3.3.6. Kích thích tế bào tổng hợp Interferon

Interferon là những glycoprotein có trọng lượng phân tử khoảng 17.000 - 25.000 Daltons do các tế bào tổng hợp ra sau khi bị kích thích bởi các chất cảm ứng sinh interferon như các virus hoặc các chất cảm ứng khác

- Tính kháng nguyên yếu.

- Xuất hiện sớm (vài giờ ) sau kích thích của chất cảm ứng. - Tính chất chống virus của interferon mang tính đặc hiệu lồi nhưng khơng đặc hiệu với virus

- Interferon không tác động trực tiếp lên virus như kháng thể mà phản ứng ức chế sự nhân lên của virus xảy ra bên trong tế bào.

3. ĐẠI CƯƠNG VỀ VIRUS

783.3. Hậu quả của sự tương tác giữa virus và tế bào 3.3. Hậu quả của sự tương tác giữa virus và tế bào

Một phần của tài liệu 1 đại CƯƠNG VI SINH vật (Trang 74 - 79)