Chương 3 LẬP CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TỐN THUỶ ĐỘNG HỌC BÁNH LÁI SỬ DỤNG PHẦN MỀM VISUABASIC 6

Một phần của tài liệu lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái (Trang 32 - 34)

HỌC BÁNH LÁI SỬ DỤNG PHẦN MỀM VISUABASIC 6.0

3.1. GIỚI THIỆU CHUNG

Phần lớn các bài tốn thiết kế trong ngành đĩng tàu đều liên quan đến những cơng thức tính phức tạp cộng với việc tra đồ thị làm cho khối lượng cơng việc tính tốn rất nhiều địi hỏi người thiết kế phải kiên nhẫn và cĩ tính tập trung cao khi tính tốn mới cho kết quả tốt.

Dưới ảnh hưởng của ngành cơng nghệ thơng tin hiện đại, máy tính điện tử chẳng cịn xa lạ gì với bất cứ ai. Do vậy, việc vận dụng lợi ích của máy tính điện tử vào trong tính tốn hay thiết kế một dự án, một chương trình là vấn đề cấp thiết hiện nay.

Trong thực tế, cĩ rất nhiều ngơn ngữ lập trình mà chúng ta cĩ thể áp dụng cho một dự án. Nhưng làm sao để sử dụng hết tính ưu việt của phần mềm đĩ để đem lại hiệu quả cao nhất cho ngưới sử dụng mới là vấn đề quan trọng.

Với những tính năng ưu việt của mình, phần mềm VisuaBasic 6.0 đã là cơng cụ hữu hiệu để tơi hồn thành đề án “Lập chương tình tính tốn thuỷ động học bánh lái” này.

3.2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH

Khi sử dụng máy tính điện tử vào bài tốn tính tốn, thiết kế các thiết bị tàu phải đảm bảo những yêu cầu sau:

- Các thơng số nhập vào là ít nhất.

- Thời gian thực hiện việc tính tốn hợp lý. - Đảm bảo độ chính xác cần thiết.

- Thuật tốn đơn giản, thuận tiện nhất cho quá trình lập trình. - Chương trình dễ sử dụng và nâng cấp.

- Cĩ tính thẩm mỹ cao.

3.3. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ THUẬT TỐN

Việc tính tốn thuỷ động học bánh lái sử dụng những thơng số sau:

Thơng số nhập vào Kí hiệu Đơn vị

- Chiều dài giữa hai trụ của tàu L m

- Chiều rộng thiết kế của tàu B m

- Chiều chìm trung bình của tàu T m

- Vận tốc tàu v Hl/h

- Đường kính chân vịt Dcv m

- Số chân vịt z chiếc

- Chiều cao bánh lái h m

- Hệ số lực đẩy chân vịt w

- Gĩc quay lái Anpha độ (0)

- Hệ số lực nâng CL

- Hệ số lực cản CD

- Hệ số mơmen CM

Thơng số cần tính Kí hiệu Đơn vị

- Diện tích bánh lái S m2

- Chiều rộng bánh lái b m

- Diện tích bé nhất của bánh lái Smin m2

- Hệ số kéo dài (λ) N

- Chiều dày prơfin bánh lái t1 m

- Hệ số béo thể tích của tàu (δ) Delta

- Lượng dãn nước của tàu D m3

Một phần của tài liệu lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w