2009 -BOD5 = 50 (mg/l) -- COD = 100 (mg/l) -- SS = 100 (mg/l) Diện tích: S= 11 m2 Chiều cao bể: H= 3m Dung tích bể lắng V= H*S= 2,7*11= 30 m2 Lưu lượng nước: Q= 592 m3
Thời gian lắng = 1,2 h
Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học còn chứa nhiều vi khuẩn. Vì vậy trước khi xả ra MT, học còn chứa nhiều vi khuẩn. Vì vậy trước khi xả ra MT, nước thải được đưa đến bể khử trùng nhằm:
Khử các vi sinh gây bệnh còn lại trong nước thải đã xử lý trước khi xả ra nguồn tiếp nhận trước khi xả ra nguồn tiếp nhận
Các hoá chất thường dùng là: NaOCl; ClO2; CaOCl2; Ca(ClO)2. Ca(ClO)2.
c. Tóm tắt quy trình xử lý nước thải
1. Khuấy trộn đều nước thải với bùn hoạt tính trong bể điều hòa
2. Làm thoáng bằng khí nén hay khuấy trộn bề mặt hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính có trong bể trong một thời gian đủ dài để lấy oxy cấp cho quá trình sinh hóa xảy ra trong bể
3. Làm nước trong và tách bùn hoạt tính ra khỏi hỗn hợp bằng bể lắng thứ cấp
4. Tuần hoàn lại một lượng bùn cần thiết từ đáy bể lắng thứ cấp vào bề Aeroten để hòa trộn với nước thải đi vào
Xử lý bùn: có thể xử lý nhiệt: sấy khô sau đó bùn
được chế biến thành phân NPK, thiêu đốt để lây nhiệt hoặc chôn lấp các vùng trung làm mặt bằng xây dựng. hoặc chôn lấp các vùng trung làm mặt bằng xây dựng. Để xử lý và khử độc bùn cặn có thể sử dụng phương án xử lý bùn cặn
2. Kết luận
Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ bia ngày càng tăng. Công nghiệp sản xuất bia tạo nên một lượng lớn nước thải xả vào môi
trường. Các loại nước thải này chứa hàm lượng lớn các chất lơ lửng, COD và BOD và cần phải xử lý trước khi xả ra
nguồn nước tiếp nhận Do tính chất của nước thải của sản xuất bia có hàm lượng các chất hữu cơ cao và các chất hữu cơ chủ yếu ở dạng hòa tan nên ta áp dụng phương pháp xử lý sinh học hiếu khí. Đây là phương pháp tối ưu trước mắt đảm bảo bề mặt môi trường và kinh tế cho công ty, trong thời gian tới hy vọng những nhà môi trường tương lai sẽ nghĩ ra những biện pháp mang tầm đột phá
Tài liệu tham khảo: