Nghĩa của sự phát triển

Một phần của tài liệu Bài giảng chương 1 Đại cương phát triển Đông Nam Á (Trang 26 - 34)

Những khái niệm cơ bản

1.2 nghĩa của sự phát triển

Từ quan điểm cổ điển:

Trước thập kỷ 70: Phát triển được đánh đồng với tăng trưởng Một nền kinh tế được gọi là phát triển nếu nền kinh tế ấy đạt được tốc độ tăng trưởng cao (5-7%/năm)

Nảy sinh vấn đề:

 Một số quốc gia đạt được tăng trưởng cao nhưng lại phải đối mặt với nợ nước ngoài chồng chất

 Tốc độ cải thiện về mặt xã hội của các quốc gia thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng

 Mâu thuẫn xã hội nảy sinh và ngày càng trở nên sâu sắc.

 Khoảng cách phát triển giữa nông thôn và thành thị ngày càng lớn

 TNTN bị khai thác quá mức dẫn đến hệ sinh thái bị huỷ hoại và kiệt quệ nghiêm trọng.

1.2 Ý nghĩa của sự phát triển

Từ quan điểm hiện đại:

Sau năm 70: Phát triển là việc xố đói giảm nghèo, giảm bất công, và giải quyết vấn đề thất nghiệp trong bối cảnh một nền kinh tế tăng trưởng

Phát triển ngoài quan tâm đến việc tạo ra sản phẩm đầu ra mà cịn quan tâm đến:

• Sản phẩm đầu ra được tạo ra như thế nào?

• Sản phẩm đầu ra được tạo ra bằng phương thức gì?

• Sản phẩm đầu ra được sử dụng như thế nào?

• Lợi ích của được tạo ra từ nền kinh tế được phân chia như thế nào?

1.2 Ý nghĩa của sự phát triển

Từ quan điểm hiện đại

Đến cuối những năm 80, quan điểm Phát triển bền vững đã được hình thành

Năm 1987, World Bank đã đề cập: "Phát triển bền vững là một quá trình phát triển hài hoà với điều kiện xã hội và điều kiện tự nhiên, từ đó có thể gia tăng khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thế hệ hiện tại nhưng không làm phương hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai".

1.2 Ý nghĩa của sự phát triển

Từ quan điểm hiện đại

Năm 2002, tại Hội nghị Thượng đỉnh TG về Phát triển bền vững tổ chức tại Nam Phi xác định: Phát triển bền vững phải đảm bảo kết hợp chặt chẽ, hài hịa giữa 3 mặt:

• Mục tiêu kinh tế

• Mục tiêu xã hội

1.2 Ý nghĩa của sự phát triển

Phát triển bền vững

1.2 Ý nghĩa của sự phát triển

Từ quan điểm hiện đại Phát triển bền vững:

• Sử dụng được các phương thức hợp lý trong q trình phát triển

• Lồng ghép được các hoạt động kinh tế đi liền với bảo vệ môi trường

1.2 Ý nghĩa của sự phát triển

Từ quan điểm hiện đại Phát triển bền vững:

• Đảm bảo được quá trình phát triển lâu dài, đáp ứng được cơng bằng giữa các nhóm dân cư, các vùng miền của quốc gia, các thế hệ

• Đáp ứng được yêu cầu thoả mãn mối quan tâm của từng cá nhân, từng địa phương, từng tổ chức xã hội và hài hoà với sự phát triển chung của nhân loại

• Lợi ích của q trình phát triển phải quan tâm đến tất cả các đối tượng hưởng lợi của quốc gia.

Một phần của tài liệu Bài giảng chương 1 Đại cương phát triển Đông Nam Á (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)