giai đoạn mới, buộc Pháp phải thay đổi chiến lược ở Đông Dương.Chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta.
Câu 4. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, tồn diện
Sau chiến thắng Việt Bắc thu-đơng năm 1947, ta đã đẩy mạnh cuộc khángchiến toàn dân, toàn diện: - Trên mặt trận chính trị, trong năm 1949 ta tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân và
Ủy ban kháng chiến hành chính các cấp. Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt quyết định sẽ thống nhất thành Mặt trận Liên Việt.
- Trên Mặt trận quân sự, bộ đội chủ lực phân tán, đi sâu vào vùng sau lưng địch,phát triển chiến tranh du kích.
- Về kinh tế, Chính phủ ra sắc lệnh giảm tơ 25% (7/1949), hỗn nợ, xóa nợ(5/1950), chia lại ruộng cơng (7/1950).
- Về văn hóa, giáo dục, tháng 7/1950, Chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáodục phổ thông, hệ thống các trường đại học, trung học chuyên nghiệp bắt đầu xây dựng.
BÀI 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNGTHỰC DÂN PHÁP 91950- 1953) THỰC DÂN PHÁP 91950- 1953)
Câu 1. BưEc vào thu - đơng1950, tình hình thế giEi và Đơng Dương đã ảnh hưởng đến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta như thế nào?
*Thuận lợi
+ Ngày 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa ra đời. + Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô, các nước XHCN khác lần lượt công nhậnvà đặt quan hệ ngoại giao với ta.
> Tạo điều kiện cho cách mạng nước ta thoát khỏi thế bao vây, đã nối liền cách mạng nước ta với cách mạng TQ, LX và các nước dân chủ khác.
Đối với Pháp và Mĩ đây là mối lo sợ khi nhiều nước đặt ngoại giao với ta, buộc Pháp phải dựa nhiều hơn vào Mĩ. Mĩ ngày càng can thiệp sau vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 9
+ Tháng 5/1949, với sự đồng ý của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch Rơve, tăng cường hệ thống phòng thủ đường số 4, lập hành lang Đơng - Tây; Hải Phịng – Hịa Bình – Sơn La, chuẩn bị tấn cơng Việt Bắc lần thứ hai.
Câu 2.Trình bày chủ trương của ta, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịchBiên giEi thu- đông năm 1950.