Chọn thanh cái tổng
- Chọn theo điều kiện dòng điện phát nóng cho phép: Trong đó k1 - Hệ số hiệu chỉnh thanh dẫn đặt đứng k1 = 1
k2 - Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (lấy k2=1 ở 300C). Icp - Dòng diện cho phép chạy qua thanh dẫn khi t = 250C.
Vậy chọn thanh dẫn bằng đồng hình chữ nhật, có sơn kích thước (F = 30x4) mm2, tiết diện mỗi thanh là 120 mm2, mỗi pha đặt một thanh với Icp = 625A (bảng PL VI.9 Ngô Hồng Quang)
Kiểm tra ổn định nhiệt thanh dẫn: Vị trí Itt,A Loại aptomat Uđm,V Số cực Iđm, A Icdm, kA A0 491,7 8 NS 600E 500 3 600 15 A1 143,6 9 EA103G 380 3 160 25 A2 115,99 EA103G 380 3 125 25 A3 138,0 2 EA103G 380 3 160 25 A4 156,0 2 EA103G 380 3 160 25
Trong đó: Fođn - Tiết diện cáp theo ổn định nhiệt (mm2) ;
- Hệ số phụ thuộc vật liệu chế tạo lõi cáp, (với đồng = 6)
I - Dòng điện ngắn mạch ổn định( lấy là ngắn mạch 3 pha nên I = 7,802 kA ) .
tqđ - là thời gian tác động qui đổi của dịng điện ngắn mạch theo tính tốn, (lấy = 0,3s);
Vậy tính ổn định nhiệt của thanh dẫn thỏa mãn.
- Kiểm tra ổn định động : : khi ngắn mạch , các lực điện động có thể phá hỏng thanh cái nên cần kiểm tra điều kiện ổn định động .
Mô men uốn:
Mô men chống uốn: Ứng suất:
- dịng ngắn mạch xung kích,ixk =13,24 kA (đã có trong phần tính NM); - chiều dài của thanh dẫn, lấy l = 125 cm;
- khoảng cách giữa các pha, lấy a = 60 cm;
- ứng suất tính tốn và ứng suất cho phép của thanh dẫn, kG/cm2; - bề rộng tiết diện thanh dẫn.
- bề ngang tiết diện thanh dẫn.
Vậy điều kiện ổn định động được đảm bảo.
Chọn sứ đỡ : - Điều kiện 1 :
Với điện áp định mức mạng điện Uđm MĐ =0,38 kV. - Điều kiện 2 :
Trong đó là lực tác dụng trên đầu sứ. - lực phá hủy sứ, kG;
- hệ số hiệu chỉnh lực phá hủy cho phép;
- chiều cao sứ và chiều cao từ chân sứ đến tâm thanh dẫn đặt đứng, cm;
Ta chọn sứ O-22-375 có U=22 kV ; lực phá hủy Fph 375Kg
Lực cho phép trên đầu sứ là Fcp 0,6.Fph 0,6.375 225 kG
Lực tính tốn :
6,428 kG Hệ số hiệu chỉnh:
khc =h’/h =17,5/15=1,17
Lực tính tốn hiệu chỉnh: khc. Ftt=1,17.6,428 = 7,5210 <Fcp= 0,6. 225 = 135 kG Vậy sứ đảm bảo yêu cầu.
Chọn máy biến dòng điện Điều kiện chọn như sau:
Bảng 20Bảng điều kiện chọn máy biến dòng.
STT Đại lượng chọn, kiểm tra Điều kiện
1 Vị trí đặt trong nhà hay ngồi trời 2 Điện áp định mức, kV 3 Dòng điện định mức sơ cấp, A 4 Dịng điện phía thứ cấp, A 5A 5 Cấp chính xác 10% 6 Phụ tải phía thứ cấp, VA
Cơng tơ làm việc bình thường nếu dịng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng sai số 10%: I10% = 0,1.5 = 0,5 A
Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính tốn) I1min = 0,25.Ilv = 0,25.491,779 = 122,945 A
Dòng điện nhị thứ khi phụ tải cực tiểu I2min = = A > I10% = 0,5 A
Hệ số biến dịng kI=400/5=80; Cấp chính xác 10%
Dịng chạy trên đoạn dây tổng là: 491,779 A.Chọn máy biến dịng TKM-0,5(bảng 27.pl) có điện áp định mức là 0,5 kV
Vậy biến dịng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu
3.5 Chọn thiết bị cho tủ động lực
Chọn aptomat tổng bảo vệ cho nhóm động cơ Ikđ =
Trong đó:
- dịng mở máy lớn nhất:= Imax .kmm = Imax .3,5
α - hệ số phụ thuộc chế độ mở máy của động cơ. Do động cơ khởi động nhẹ nên lấy bằng 2,5.
+ Chọn aptomat cho nhánh 1
Ta chọn aptomat loại A3144 do Nga chế tạo với dòng định mức là 600A, dịng khởi động móc bảo vệ là Ibv = 500A, dịng tác động tức thời là 3500A + Chọn aptomat cho nhóm 2
Ta chọn aptomat loại A3144 do Nga chế tạo với dòng định mức là 600A, dịng khởi động móc bảo vệ là Ibv = 400A, dịng tác động tức thời là 2800A + Chọn aptomat cho nhóm 3
Ta chọn aptomat loại A3134 với dòng định mức là 600A, dịng khởi động móc bảo vệ là Ibv = 400A, dòng tác động tức thời là 2800A
+ Chọn aptomat cho nhóm 4
Ta chọn aptomat loại A3144 với dòng định mức là 600A, dòng khởi động móc bảo vệ là Ibv = 500A, dịng tác động tức thời là 3500A
Vậy ta có bảng kết quả chọn aptomat :