Thực trạng quản lý rủi ro tài chính trong hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tài chính trong hoạt động kinh doanh của CLB Barcelona (Trang 25 - 30)

3.1. Thực trạng rủi ro tài chính của CLB Barcelona:

3.1.1. Rủi ro tài chính:

Năm 2020, Barca lỗ 133 triệu euro trước thuế và năm 2021 là lỗ ở mức 555 triệu euro trước thuế - mức thua lỗ cao nhất

của một CLB bóng đá trong lịch sử

Tổng nợ của Barcelona (gồm các khoản vay ngân hàng, phí chuyển nhượng, tiền lương, nợ thuế và nợ vay khác) đã tăng hơn

gấp 3 lần chỉ trong vòng 5 năm qua với mức 1 tỷ 150 triệu euro.

Xem xét trúc các khoản nợ 1 tỷ 150 triệu euro của Barca, có đến 596 triệu euro là nợ ngắn hạn, còn lại là các khoản

nợ dài hạn. Điều này đồng nghĩa với việc CLB phải tìm cách xoay sở trả số tiền 596 triệu euro trong vòng 12 tháng tới

3.1. Thực trạng rủi ro tài chính của CLB Barcelona:

3.1.1. Rủi ro tài chính:

Nếu khơng được giải quyết ổn thỏa thì CLB Barcelona đứng trước nguy cơ vỡ nợ bởi rủi ro tài chính là rất cao.

3.2. Biện pháp quản lý rủi ro của Câu lạc bộ Barcelona: Barcelona:

Tái cơ cấu nợ

Sử dụng địn bẩy tài chính

Điều chỉnh lại đội hình và cơ cấu lương cầu thủ

3.2.1 Tái cơ cấu nợ

CLB đã thỏa thuận thành công với các chủ nợ trong đó có Goldman Sachs để cơ cấu lại khoản nợ tài chính thơng qua một khoản vay 595 triệu euro trong

vòng 10 năm với lãi suất 1,98% - vay tiền dài hạn để trả cho khoản nợ ngắn

3.2.2 Sử dụng địn bẩy tài chính chính

Bốn thương vụ sử dụng địn bẩy tài chính trong năm 2022 được coi là “bán mình” của CLB.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tài chính trong hoạt động kinh doanh của CLB Barcelona (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(40 trang)