Chương 5 KẾT LUẬN
5.2. Đĩng gĩp nghiên cứu và hướng phát triển của đề tài
Phát triển NL dạy trẻ làm quen với các biểu tượng tốn cho SV ngành GDMN bước đầu cung cấp cho SV hiểu rõ những NL cần thiết của bản thân. Bên cạnh những lý thuyết và phương pháp dạy học thích hợp theo hướng phát triển NL, SV cĩ cơ hội học hỏi, tìm hiểu để tạo ra những phương pháp dạy học tốt hơn cho bản thân. Theo lý thuyết về dạy học theo định hướng phát triển NL coi trọng đến khả năng người học, chú trọng đến việc người học học như thế nào, khám phá được gì, phát triển được NL nào, kết quả của việc học như thế nào... Trong mơi trường đĩ, giảng viên cĩ vai trị là người hướng dẫn, tạo động lực cho SV thực hiện mọi cơng việc, nhiệm vụ học tập của mình. Các kết quả phân tích đã cho thấy rằng, SV đã phát triển được phần nào các NL của bản thân, SV cĩ sự chủ động hơn, linh hoạt hơn trong việc dạy trẻ làm quen với các biểu tượng tốn. Tuy nhiên, việc phát triển các NL cần thiết này cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do đĩ, SV cần nhiều thời gian và sự trải nghiệm nhiều hơn để phát triển tồn diện các NL của bản thân.
Trong chương trình đào tạo giáo viên Mầm non ngày nay, vấn đề phát triển NL dạy trẻ làm quen với biểu tượng tốn cho SV ngành GDMN vẫn cịn ít được quan tâm và thực hiện. SV ít cĩ cơ hội trải nghiệm, học hỏi và tự mình tìm tịi, khám phá các phương pháp dạy học thích hợp. Vì vậy, cần phải tạo nhiều mơi trường học tập hơn nữa cho SV thể hiện NL của mình, để SV cĩ thể phát triển được những NL mong muốn của bản thân.
Do thời gian cĩ hạn và khả năng cịn hạn chế nên việc nghiên cứu chưa tiến hành được sâu rộng, các kết quả nghiên cứu tập trung chủ yếu từ phiếu học tập, bảng hỏi và quá trình dự giờ SV giảng dạy tại trường Mầm non. Trong định hướng phát triển nghiên cứu của đề tài, các nghiên cứu xa hơn cĩ thể hướng đến đối tượng khảo sát là giảng viên ngành GDMN đang giảng dạy các học phần về tốn tại các trường Đại học, cao đẳng, hay nghiên cứu cĩ thể là xây dựng hệ thống các biện pháp phát triển NL dạy trẻ làm quen với các biểu tượng tốn cho SV ngành GDMN, hoặc là các biện pháp nhằm giúp trẻ lứa tuổi mầm non phát triển khả năng hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng.
74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
[1] Nguyễn Ngọc Bảo, Đỗ Thị Minh Liên (2011), Giáo trình sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành các biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo, Nhà
xuất bản đại học sư phạm.
[2] Nguyễn Thị Bỉ (2012), Một số biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen
với tốn, Sáng kiến kinh nghiệm.
[3] Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Chương trình giáo dục mầm non, Nhà xuất bản giáo dục Việt nam.
[4] Bộ giáo dục và đào tạo (2013), Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non vào đánh giá giáo viên, Nhà xuất bản giáo dục Việt nam.
[5] Phạm Thị Châu (2014), Giáo trình Quản lí giáo dục mầm non, Nhà xuất bản giáo dục Việt nam.
[6] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier, Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học
[7] Glenn Doman, Janet Doman (2013), Dạy trẻ học tốn, Nhà xuất bản lao động. [8] Gơnơbơlin PH.N (1977), Những phẩm chất tâm lí của người giáo viên, Tập 1,
NXBGD, Hà Nội.
[9]Lý Thị Hằng, Nguyễn Thị Thanh Giang, Nguyễn Thanh Huyền, Hồng Thị Dinh (2013), Tuyển chọn giáo án cho lớp mẫu giáo 3-4 tuổi lĩnh vực phát triển nhận thức, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
[10] Lý Thị Hằng, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Thị Thanh Giang (2013), Tuyển chọn
giáo án cho lớp mẫu giáo 4-5 tuổi lĩnh vực phát triển nhận thức, Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam.
[11] Lý Thị Hằng, Nguyễn Thị Thanh Giang, Nguyễn Thanh Huyền (2013), Tuyển chọn giáo án cho lớp mẫu giáo 5-6 tuổi lĩnh vực phát triển nhận thức, Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam.
[12] Quốc Tuấn Hoa (2014), Cẩm nang nuơi dạy con theo phương pháp Montessori, Nhà xuất bản phụ nữ.
75
[13] Hồng Thị Thu Hương, Vũ Ngọc Minh, Nguyễn Thị Nga (2013), Các hoạt động làm quen với tốn của trẻ mầm non, NXB giáo dục Việt Nam.
[14] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm. [15] Đỗ Thị Minh Liên (2009), Giáo trình phương pháp hình thành biểu tượng tốn
sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm.
[16] Đỗ Thị Minh Liên (2011), Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non làm quen
với tốn, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
[17] Đỗ Thị Minh Liên (2013), Lí luận và phương pháp hình thành biểu tượng tốn
học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm.
[18] Đỗ Thị Minh Liên (2006), Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian, NXB Đại học sư phạm.
[19] Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển NL độc lập sáng tạo cho SV đại học kĩ thuật thơng qua dạy học hĩa học hữu cơ, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Hoan, TS. Cao Thị Thặng. [20] Đinh Thị Nhung (2011), Trị chơi giúp bé làm quen với số và phép đếm, Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam.
[21] Đào Quang Tám, Nguyễn Thị Kim Thanh (2013), Giáo án mầm non- Hoạt động làm quen với Tốn học, Nhà xuát bản Hà Nội.
[22] Đỗ Thị Phương Thảo (2013), Phát triển kỹ năng tự học tốn cho SV các trường
đại học đào tạo giáo viên tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Người hướng
dẫn khoa học PGS.TS.Vũ Quốc Chung, TS. Lê Tuấn Anh.
[23] Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2014), Hướng dẫn tổ
chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non – Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi),
Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
[24] Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2014), Hướng dẫn tổ
chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non – Mẫu giáo nhỡ (5-6 tuổi),
Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
[25] Nguyễn Quốc Trịnh (2011), Dạy học phát triển NL cho học sinh trung học phổ thơng với các bài tốn tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế,
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học, Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Hữu Châu.
76
[26] Đinh Văn Vang (2012), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
[27] Trần Vui (2006), Dạy và học cĩ hiệu quả mơn Tốn theo những xu hướng mới, Đại học Huế.
B. Tiếng Anh
[28] Angela Yan Pui Lo (2014), Preschool Teachers’ Perspectives on Early Mathematics Education, A thesis submitted to the faculty of Wesleyan
Universityin partial fulfillment of the requirements for the Degree of Bachelor of Artswith Departmental Honors in Psychology.
[29] Christopher T. Cross, Taniesha A. Woods,and Heidi Schweingruber (2009),
Mathematics learning in early childhood, The national academies press,
Washington, D.C.
[30] DeniseH.Daniels,LeeShumow (2002),
Childdevelopmentandclassroomteaching:areview ofthe
literatureandimplicationsforeducatingteachers
[31] Douglas H. Clements, Julie Sarama, Learning and Teaching Early Math - The
Learning Trajectories Approach, University at Buffalo, State University of
New York.
[32] Douglas H. Clements, Julie Sarama, Engaging Young Children in
Mathematics:Standards for Early ChildhoodMathematics Education,
University at Buffalo, State University of New York.
[33] Herbert P. Ginsburg, Joon Sun Lee, Judi Stevenson Boyd (2008), Mathematics
Education for Young Children: What It is and How to Promote It, Social
Policy Report.
[34] Herbert P.Ginsburg, Susan Jang, Michael Preston, David VanEsselstyn, Ayelet Appel, Learning to think about early Childhood mathematics education: a course.
[35] NCTM position (2013), Mathematics in Early Childhood Learning, A Position
77
[36] NAEYC/NCTM Joint Position Statement (2010) Early Childhood Mathematics: Promoting Good Beginnings
[37] Tim Rowland, Kenneth Ruthven (2011), Mathematical Knowledge in
Teaching, Springer.
C. Website:
[38] “Early Childhood: Where Learning Begins, Mathematics - mathematical activities for parents and their 2-to 5-year-old children” at
www.ed.gov/pubs/EarlyMath/index.html;
[39] “Help Your Child Learn to Develop an Understanding of Math Concepts”, by Susan Jindrich at www.meddybemps.com;
[40]“Khái niệm chung về năng lực và những yêu cầu năng lực của người lãnh đạo quản lý”,
http://www.vnpt.vn/News/Khoa_Hoc_Cong_Nghe/ViewNews/tabid/89/newsid/
8794/seo/Khai-niem-chung-ve-nang-luc-va-nhung-yeu-cau-nang-luc-cua- nguoi-lanh-dao-quan-ly/Default.aspx
[41] “Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực”,
http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ch%C6%B0%C6%A1ng_tr%C3%ACnh_ gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_%C4%91%E1%BB%8Bnh_h%C6%B0%E1%B B%9Bng_ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_n%C4%83ng_l%E1%BB%B1c
[42] “Phương pháp giáo dục Montessori và giáo dục truyền thống”,
http://www.tuonglaitre.vn/dich-vu/170/phuong-phap-giao-duc-montessori-va- giao-duc-truyen-thong.html
P1
NĂNG LỰC CHO SINH VIÊN
Tên bài: Cách thiết kế 1 giáo án dạy trẻ làm quen với biểu tượng tốn theo
hướng phát triển năng lực.
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này người học cĩ khả năng:
- Thiết kế giáo án dạy trẻ làm quen với biểu tượng tốn sơ đẳng theo chủ đề cho sẵn.
- Cĩ những NL chuyên mơn vững vàng để thực hành tiết dạy trẻ ở trường mầm non.
- Phát triển những NL cần thiết để dạy trẻ làm quen với biểu tượng tốn. - Hiểu và áp dụng các lý thuyết phát triển NL vào dạy học ở trường mầm non.
Đồ dùng và trang thiết bị dạy học:
- Máy tính, máy chiếu.
- Dụng cụ, đồ dùng dạy học cần thiết để giới thiệu cho SV.
Hình thức tổ chức dạy học:
I. Ổn định lớp học: Lớp học gồm 15 SV được chọn ngẫu nhiên.
Thời gian: Ngày 7/2/2015
II. Tiến trình thực hiện:
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA SV 1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của người học....)
-Trong tồn bộ quá trình hình thành biểu tượng tốn cho trẻ, tiết học tốn đĩng một vai trị rất quan trọng. Bởi thơng qua tiết học giáo viên tiến hành mở
-Đặt câu hỏi dẫn nhập : Theo các bạn, việc soạn giáo án (hay soạn kế hoạch lên tiết học) cĩ vai trị như thế nào trong quá trình dạy trẻ hình thành biểu tượng tốn ?
- SV suy nghỉ, cĩ thể thảo luận với nhau để đưa ra các câu trả lời.
P2 hĩa những biểu tượng, kĩ năng cần thiết, phát triển các NL cho trẻ. Vì vậy đối với giáo viên việc soạn giáo án là cơng việc mang tính đặc trưng của nghề nghiệp. Vậy việc soạn giáo án được thực hiện như thế nào, những NL nào cần được phát triển để thực hiện nhiệm vụ này.
của SV
-Nhận xét câu trả lời của SV, đi đến bài học.
2 Giới thiêu chủ đề
(Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng)
* Để tiến hành một tiết học
tốn, GV cần phải biết:
-Xác định yêu cầu, nhiệm vụ trong từng bài học.
- Định trước phương tiện và cơ sở vật chất để tổ chức hoạt động dạy học.
- Soạn giáo án tiết học.
*Cấu trúc và thành phần chính của bài soạn bao gồm:
-Tên đề tài, lứa tuổi trẻ, chủ điểm, người thực hiện.
-Yêu cầu và nhiệm vụ cần đạt được. -Chuẩn bị -Hướng dấn trẻ hoạt động -Để tiến hành một tiết học tốn ở trường mầm non, theo các bạn ta cần phải chuẩn bị những gì ? GV cho SV hoạt động nhĩm (mỗi nhĩm 5 người), thảo luận trong 10’ và đưa ra ý kiến GV chốt lại kiến thức. -Theo các bạn, cấu trúc và thành phần chính của một bài soạn bao gồm những gì ? - GV chốt lại các cấu trúc và thành phần chính của bài soạn.
-Các hoạt động nào
SV đưa ra các câu trả lời:
+Giáo án
+Phương tiện dạy học +Xác định các yêu cầu, nhiệm vụ trong từng bài học… SV đưa ra các câu trả lời +Tên bài học +Yêu cầu nhiệm vụ
+Quá trình thực hiện: các hoạt động
P3 *Để thực hiện nội dung trên, SV cần phải cĩ những NL (ở mục 4.2)
* Các hoạt động thường được sử dụng trong một tiết học tốn: -HĐ1: Ơn tập, củng cố kiến thức kĩ năng đã học. -HĐ2: Hình thành những tri thức, kỹ năng mới. -HĐ3: Luyện tập và củng cố kiến thức, kĩ năng mới học.
-HĐ 4:Vận dụng, tái tạo kiến thức, kĩ năng mới học vào các hoạt động thực hành khác nhau. * Trong các nội dung trên, cần lưu ý khi thiết kế một giáo án dạy học tốn cho trẻ mầm non:
-Tùy thuộc vào mục đích và nội dung của bài học để quy định các bước.
-Các nhiệm vụ trên khơng tách rời nhau và được sắp xếp nối tiếp nhau theo trình tự thời gian.
-GV cần dự kiến trước những hoạt động tương thích với nội dung và nhiệm vụ của bài.
- Dự kiến cách tạo tình huống
trong một tiết học tốn ? - GV chốt lại các hoạt động thường được sử dụng trong một tiết học tốn. - SV tiếp tục làm nhĩm để đưa ra câu trả lời.
P4 lơi cuốn trẻ.
- Kết thúc tiết học: GV cần dự kiến những kiến thức, kĩ năng cần chốt lại…
* Dạy học theo định hướng phát triển NL (Mục 2.4.1)
- Bạn hiểu như thế nào là cách dạy theo định hướng phát triển NL? - SV thảo luận nhĩm để đưa ra câu trả lời. + Cách dạy với mục đích phát triển NL người học. + Lấy học sinh làm trung tâm + Quan tâm đến chất lượng đầu ra.
3 Giải quyết vấn đề
(Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển NL trong sự phối hợp của thầy)
-GV đưa ra nhiệm vụ cho SV rèn luyện khả năng thiết kế giáo án dạy học theo nhĩm.
-GV quan sát, cĩ thể hướng dẫn SV khi cĩ thắc mắc.
- Cho từng nhĩm lên trình bày thiết kế của nhĩm mình, để các nhĩm cịn lại quan sát và nhận xét.
- GV nhận xét lại thiết kế giáo án của 3 nhĩm. (Bao gồm quá trình, NL hoạt động thảo
GV đưa ra hoạt động: Em hãy thiết kế một giáo án dạy trẻ làm quen với một biểu tượng tốn với chủ đề bất kì theo các bước phân tích ở trên?
GV quan sát quá trình thảo luận và soạn giáo án của SV.
SV làm theo nhĩm, mỗi nhĩm 5 người.
- SV trao đổi, thảo luận - Lựa chọn các hoạt động phù hợp - Nhĩm cử một bạn lên trình bày, các nhĩm cịn lại
P5 nhĩm, kết quả bài làm...) sau đĩ GV đưa ra nhận xét chung và tổng kết lại bài làm. nghe, bổ sung và đưa ra ý kiến phản biện. 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức GV củng cố lại kiến thức cần thiết để thiết kế giáo án dạy trẻ làm quen với các biểu tượng tốn.
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
(Nhận xét kết quả rèn luyện, lưu ý các sai sĩt và cách khắc phục, kế hoạch hoạt động tiếp theo)
P6
Họ và tên:................................................................................. Lớp: .........................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bạn hãy thiết kế một tiến trình hoạt động dạy trẻ “Nhận biết số lượng trong phạm vi 5: Xếp 2 nhĩm phương tiên giao thơng theo tương ứng 1-1” theo hướng phát triển NL.
Đối tượng: Mẫu giáo bé (3-4 tuổi) Chủ đề : Giao thơng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên:.......................................................................................... Lớp: ..................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bạn hãy thiết kế một tiến trình hoạt động dạy trẻ “Thêm, bớt số lượng trong phạm vi 10; tạo nhĩm đối tượng cĩ số lượng 10” theo hướng phát triển NL.
Đối tượng: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Chủ đề : Giao thơng
P7
Họ và tên:.......................................................................................................... Lớp: ..................................................................................................................
BẢNG HỎI
1. Bạn hiểu như thế nào là cách dạy học theo hướng phát triển NL người học? Nĩ cĩ gì khác so với cách dạy truyền thống?
............................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. .... 2. Sau khi tiến hành dạy trẻ làm quen với biểu tượng tốn thơng qua tiết dạy thực tập tại trường Mầm Non, theo bạn NL nào là cần thiết cho quá trình dạy học đĩ? ............................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. 3. Quá trình tiếp thu các phương pháp và lý thuyết dạy học theo định hướng phát triển NL giúp bạn phát triển các NL đĩ như thế nào?
................................................................................................................................. ............................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. ....
P8
tượng tốn tại trường Mầm non trong quá trình thực tập?
............................................................................................................................. .... ............................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. 5. Qua quá trình dạy trẻ tiết học làm quen với tốn ở trường Mầm Non, bạn thấy NL nào của bản thân đã được phát huy? NL nào cịn hạn chế và cần khắc phục? ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. 6. Bạn cĩ những đề xuất gì nhằm phát triển NL dạy trẻ làm quen với các biểu tượng tốn cho SV ngành GDMN nĩi chung và cho bản thân bạn nĩi riêng? ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. ............................................................................................................................. .... .................................................................................................................................
P33
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON
SV Đậu Thị Thùy Trang
P34
Trẻ tự thực hiện hoạt động xếp tương ứng 1-1