Như ta đã biết, khi nhiệt độ vách tW thấp hơn nhiệt độ đọng sương của khơng khí
tiếp xúc với nó sẽ xảy ra hiện tượng đọng sương trên vách đó. Tuy nhiên do xác định nhiệt độ vách khó nên ta quy điều kiện đọng sương về dạng khác. Ở đây chỉ tính cho mùa hè.
Hình 2.1 Phân bố nhiệt độ bên trong và bên ngoài
- Mùa hè ta thực hiện chế độ điều hoà (làm lạnh), nhiệt độ bên ngoài lớn hơn bên trong.
Khi đó twT > tT>tsT. Như vậy vách trong khơng xảy ra hiên tượng đọng sương
- Gọi 𝑡𝑡𝑠𝑠𝑁𝑁là nhiệt độ đọng sương vách ngồi, ta có điều kiện không xảy ra đọng sương:
twN >tsN.
- Theo phương trình truyền nhiệt ta có:
k.(tN-tT)=αN.(tN-twN) (2.1)
hay k=αNt.(tN-twN)
N-tT (2.2)
- Khi giảm 𝑡𝑡𝑤𝑤𝑁𝑁 thì k tăng, khi giảm tới 𝑡𝑡𝑠𝑠𝑁𝑁 thì trên tường có hiện tượng đọng sương. Khi
đó ta được giá trị kmax: kmax=αNt.(tN-tsN)
N-tT (2.3)
Ta có tN=37,7; tT=24 ; tsN=33 0C
αN=23,3 W/m2*K khi mặt ngồi vách tiếp xúc với khơng khí ngồi trời.
Xác định kmax cho cơng trình:
- Đối với tường tiếp xúc khơng khí ngồi trời, αN=23,3 W/m2*K
kmax=23,3.(37,7-33)37,7-24 =7,99 W/m2*K (2.4)
- Đối với tường tiếp xúc phòng đệm, α’’N = 11,6 W/m2*K
kmax'' =11,6.(37,7-33)37,7-24 =3,98 W/m2*K (2.5)
- So sánh với các giá trị k của tường bao, kính, sàn tầng mái và tường ngăn dùng cho
cơng trình với kmax và k’’ max:
+ ktb = 2,274 W/m2*K < kmax = 7,99 W/m2*K
+ kktt = 7,23 W/m2*K < kmax = 7,99 W/m2*K
+ ktn = 2,94 W/m2*K < k’’max = 3,98 W/m2*K
- Ta thấy các giá trị k của tường, kính, sàn tầng mái và tường ngăn đều nhỏ hơn giá trị
kmax, k’’ max nên không xảy ra hiện tượng đọng sương trên vách.