CHƯƠNG 4 : TÍNH TỐN HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIĨ
4.2. Tính tốn hệ thống đường ống gió theo phương pháp ma sát đồng đều
4.2.2. Tính tốn đường ống gió tươi
4.2.2.1. Lựa chọn phương án cấp gió tươi.
- Cấp gió tươi trực tiếp vào phịng: Gió tươi phải được làm lạnh bằng bộ tận dụng
lạnh gió thải (HRV) hoặc dàn lạnh (PAU).
- Cấp gió tươi theo hệ thống điều hồ: Cấp gió tươi đến hộp hồ trộn của các dàn lạnh.
Tại cơng trình này, ta cấp gió tươi trực tiếp vào phịng Đây là phương pháp đơn giản,
sẽ được các quạt hút hút đưa qua các bộ lọc để làm sạch và đưa vào phịng. Việc cấp gió tươi vào phịng có thể trực tiếp từ các quạt hướng trục, hoặc qua hệ thống kênh dẫn gió đối với quạt gắn trần.
Do khơng khí tươi đã được làm lạnh sơ bộ, nên sẽ tránh được sự phân bố khơng đều nhiệt độ gió giữa các vị trí.
Ưu điểm của việc cấp gió tươi trực tiếp vào phịng là có thể dễ dàng cáp vào những khu vực cần thiết. Tuy nhiên, do có sự chênh lệch về nhiệt độ gió tươi và nhiệt độ trong phịng. Nên, khi bố trí các quạt gió khơng đều có thể làm cho nhiệt độ khơng khí trong phịng cũng trở nên khơng đồng đều.
Để khắc phục hạn chế trên, người ta thường sử dụng phương pháp làm lạnh sơ bộ (vào mùa hè) hoặc gia nhiệt sơ bộ (vào mùa đơng) trước khi thổi vào phịng. Hoặc thực hiện phương pháp hồi nhiệt với khí thải để đạt được hiệu quả tốt nhất.
4.2.2.2. Tính kích thước đường ống gió.
Từ các thơng số đã có cho mỗi tầng như:
- Tổng lưu lượng gió tươi cần thiết cho từng tầng
Được tính bằng tổng lưu lượng gió tươi cần cấp cho mỗi phòng, đơn vị kg/s - Tốc độ tối ưu
- Theo bảng 7.1 trang 368 TL[4] ta chọn tốc độ khơng khí đi trong ống là ω1 = 6 m/s.
Theo kết quả chương 2 ta có:
- Bảng 4.1: lưu lượng gió tươi các phòng
TẦNG CHỨC NĂNG G(N) kg/s
Tầng 1 Phòng trưng bày 0.91
Phòng nhân sự 0.1
1. Tính tốn thiết kế hệ thống cấp gió tươi cho tầng 1:
+ Theo kết quả chương 2 ở bảng 2.9, ta có lưu lượng gió tươi cấp vào khơng gian điều hịa ở tầng này là 1,01 kg/s.
Vậy: VAB= 1.01
1,2 = 0,842[m3/s] = 842 [l/s]
a. Bước 1: Chọn và xác định các thông số tiết diện điển hình.
+ Chọn tiết diện điển hình, lưu lượng gió ban đầu là VAB = 0,842 [m3/s]. + Chọn tốc độ ban đầu: ωAB = 8 [m/s] theo bảng 9.4 [TL1/tr270].
+ Diện tích đoạn ống đầu là: FAB = 𝑉𝐴𝐵
𝑤𝐴𝐵 =0,842
8 = 0,105 [m2] + Diện tích tiết diện đoạn ống đầu AB là: a x b = 525 x200[mm] Tra bảng 9.5 trang [TL1/tr272], ta được đường kính tương đương là dtđ=344mm.
Dựa vào lưu lượng V1 = 842 [l/s] và đường kính tương đương là dtđ = 344mm, ta tra đồ thị hình 9.9 [TL1/tr277], được tổn thất Δp = 2.63 [Pa/m].
b. Bước 2: Tính tốn kích thước các đoạn còn lại.
Trên cơ sở tỷ lệ phần trăm lưu lượng của các đoạn kế tiếp, ta xác định được tỷ lệ phần trăm diện tích của nó theo bảng 9.49 [TL1/tr310]. Xác định được kích thước
i i
a b của các đoạn đó, xác định diện tích thực và tốc độ thực.
Đọan
Lưu lượng Tiết diện Tốc độ
m/s Kích thướt mm Đường kính tương đương mm % m3/s % m2 AB 100 0.842 100 0.105 8 400x200 305 BD 60 0.589 76.5 0,07 7.33 200x200 152