Sơ đồ điểm đặt hàng lại ROP

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN TRỊ HÀNG tồn KHO tại CÔNG TY cổ PHẦN vật tư THIẾT bị môi TRƯỜNG URENCO 13 (Trang 28 - 31)

Lượng hàng tồn kho

Q*

ROP

O

Điểm đặt hàng lại được xác định theo công thức sau:

LT : Là thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được hàng (thời gian chờ hàng)

d : Nhu cầu hàng ngày về hàng tồn kho 15

Lượng dự trữ an toàn

Đối với một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, rủi ro trong kinh doanh là điều không thể lường trước, đặc biệt là các doanh nghiệp làm ăn theo thời vụ hoặc sản xuất những sản phẩm nhạy cảm với thị trường. Tính khơng xác định của nhu cầu và tính khơng xác định của thời gian đến sớm khi đặt hàng có thể xảy ra hiện tượng hàng trong kho bị rỗng trước khi lượng bổ sung hàng đặt đến nơi. Để đảm bảo sản xuất ổn định, doanh nghiệp cần duy trì lượng hàng tồn kho dự trữ an tồn. Hơn nữa, hàng tồn kho là loại tài sản lưu động biến đổi hàng ngày, hàng giờ nên yêu cầu về lượng dự trữ an tồn càng cần thiết hơn.

Nói đến cơ cấu tài sản trong một doanh nghiệp ta thường phân làm ba loại: Tài sản cố định, tài sản lưu động thường xuyên và tài sản lưu động tạm thời. Tài sản lưu động thường xuyên hay tài sản lưu động ròng (NWC) được xác định là chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn. Thành phần của NWC bao gồm cả ba loại tài sản là tiền mặt như một tấm đệm cho việc chi tiêu ngồi dự kiến, một số khoản phải thu có khả năng thu hồi cao và hàng tồn kho. Vì thế, lượng dự trữ an tồn chính là lượng hàng tồn kho nằm trong tài sản lưu động rịng được duy trì trong suốt quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.

Lượng dự trữ an toàn được hiểu là lượng hàng tồn kho dự trữ thêm vào lượng dự trữ tại thời điểm đặt hàng.

Trên thực tế rất khó xác định lượng dự trữ an tồn thơng qua chi phí tổn thất do thiếu hàng. Người ta thường dựa vào nhu cầu khách hàng có thể đáp ứng bởi hàng tồn kho dự phòng (lượng dự trữ an toàn) trước khi đơn hàng mới nhập kho. Mức phục vụ khách hàng được xác định càng cao thì mức độ tồn kho điểm hàng đặt cần phải xác định càng cao. Vì thế, các doanh nghiệp cần cân nhắc hợp lý giữa chi phí do thiếu hàng tồn kho và chi phí cho hàng tồn kho dự phịng.

Như vậy, mơ hình EOQ đã chỉ ra quy mơ đặt hàng tối ưu làm tối thiểu hố chi phí đặt hàng và lưu kho. Tuy nhiên, mơ hình này cũng có nhược điểm là cần q nhiều giả thiết, làm mất tính thực tiễn của nó. Vì vậy, trên cơ sở mơ hình này người ta đã thiết lập mơ hình sản lượng đơn hàng sản xuất POQ, nới lỏng giả thiết cho rằng doanh nghiệp nhận được lô hàng trong một khoảng thời gian nhất định và mơ hình đánh giá chiết khấu giảm giá cho các đơn hàng khối lượng lớn để xoá bớt những giả thiết, tăng cường tính thực tiễn cho mơ hình EOQ.

16

1.5.2.2. Mơ hình đặt hàng theo lơ sản xuất (POQ – Production Order Quantity Model)

Khi nghiên cứu về các mơ hình tồn kho các doanh nghiệp cần giải đáp hai câu hỏi trọng tâm: Lượng hàng cho mỗi đơn hàng là bao nhiêu và khi nào thì tiến hành đặt hàng.

Trong mơ hình EOQ giả định tồn bộ lượng hàng của một đơn hàng được nhận ngay trong một chuyến hàng. Tuy nhiên có những trường hợp doanh nghiệp sẽ nhận hàng dần dần trong một thời gian nhất định. Trong trường hợp như thế phải tìm kiếm một mơ hình đặt hàng khác với EOQ.

Mơ hình POQ sẽ được áp dụng trong trường hợp lượng hàng được đưa đến một cách liên tục, hàng được tích lũy dần trong một thời kỳ sau khi đơn đặt hàng được ký kết. Mơ hình mới này cũng được áp dụng khi những sản phẩm vừa được sản xuất vừa bỏn ra một cách đồng thời. Trong những trường hợp như thế chúng ta phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày của nhà sản xuất và cung ứng.

Với mơ hình này đặc biệt phục vụ thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của người đặt hàng nên nó được gọi là: Mơ hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất.

Mơ hình này được xây dựng dựa trên các giả định sau:

Nhu cầu phải biết trước và không thay đổi;

Phải biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng và thời gian đó khơng thay đổi;

Sản lượng của một đơn hàng thực hiện trong nhiều chuyến hàng và hồn tất sau khoảng thời gian t;

Khơng tiến hành khấu trừ theo sản lượng;

Chỉ có duy nhất hai loại chi phí biến đổi là chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho;

Sự thiếu hụt trong kho hồn tồn khơng xảy ra nếu như đơn hàng được thực hiện đúng thời gian.

Mơ hình này các giả thiết khác giống như mơ hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng được đưa đến làm nhiều chuyến. Và để xác định được mơ hình POQ, khi đó cần biết đến các kí hiệu sau:

Q – Sản lượng của đơn hàng S – Chi phí mỗi lần đặt hàng

d – Nhu cầu sử dụng hàng ngày D – Nhu cầu ước tính hàng năm H – Chi phí cất trữ đơn vị trong một năm

P – Mức độ sản xuất (cũng là mức độ cung ứng hàng ngày)

t – Độ dài của thời kỳ sản xuất để tạo đủ số lượng cho đơn hàng (thời gian cung cấp đủ

số lượng đơn hàng)

Mơ hình POQ có dạng đồ thị như sau:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN TRỊ HÀNG tồn KHO tại CÔNG TY cổ PHẦN vật tư THIẾT bị môi TRƯỜNG URENCO 13 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w